3- Kế toán khấu hao TSCĐ.
BIÊN BẢN GIAO NHẬN SỬA CHỮA LỚN HOÀN THÀNH
Ngày 25 tháng 9 năm 2003
Căn cứ vào quyết định số .. .. ngày.. . tháng .. . của Bộ tài chính. Chúng tôi gồm:
Ông: Thái Tuấn Anh Chức vụ: Giám đốc đơn vị sửa chữa Ông : Lê Tuấn Kiệt Chức vụ: Trưởng phòng xây dựng cơ bản Bà : Trịnh Thanh Huyền Chức vụ: Kế toán trưởng
Đã kiểm nhận việc sửa chữa lớn TSCĐ như sau: Bộ phận quản lý và sử dụng: Bộ phận bán hàng
Tên bộ phận sửa chữa Nội dung công việc sửa chữa Giá dự toán Giá thực tế Kết quả kiểm tra
Xe Zin130-29H-8769 Thay cửa xe, cần gạt,
thay lốp 8.320.000 8.320.000 Đạt yêu cầu
Kết luận: Công việc sửa chữa đã hoàn thành theo đúng kế hoạch. V- Tài sản cố định điều chuyển giữa các đơn vị thành viên.
Tháng 11-2001 nhà máy chuyển một máy vi tính từ phòng tài vụ xuống phòng kỹ thuật của phân xưởng cơ điện. Trường hợp này TSCĐ không thay đổi về mặtgiá trị mà chỉ chuyển quyền quản lý sử dụng giữa các bộ phận kế toán chỉ theo dõi việc thay đổi đối tượng quản lý và sử dụng ( từ TK 6424-6274)
III. Phân tích đánh giá chỉ tiêu hiệu quả sử dụng TSCĐ tại nhà máy thuốc lá Thăng Long
3.1. Cơ cấu nguồn hình thành tài sản:
TSCĐ có thể được hình thành từ nhiều nguồn vốn khác nhau như: Từ ngân sách cấp, tự bổ sung, vốn vay...TSCĐ của nhà máy được hình thành từ hai nguồn chủ yếu: Nguồn ngân sách và nguồn tự bổ sung. Sau đây là bảng phân tích cơ cấu nguồn hình thành TSCĐ của nhà máy:
Chỉ tiêu 2002 2003
Thành tiền Tỷ lệ(%) Thành tiền Tỷ lệ(%)
Tổng 118.075.000.303 100% 118.679.846.543 100%
Vốn ngân sách 80.053.271.773 67,8% 80.053.271.773 67,45% Tự bổ sung 38.021.728.530 32,2% 38.626.574.770 32,55% Qua bảng trên ta thấy nguồn hình thành TSCĐ của nhà máy chủ yếu là từ ngân sách nhà nước, tỷ lệ vốn do ngân sách cấp có chiều hướng giảm, nguồn vốn tự bổ sung có xu hướng tăng lên so với tổng vốn đầu, tuy nhiên mức độ tăng chưa rõ rệt lắm. Điều này cho thấy doanh nghiệp đã có chú trọng đến công tác đầu tư, mua sắm, xây dựng mới TSCĐ nhưng tỷ lệ đầu tư chưa cao.
Chỉ tiêu Nguyên giá TSCĐ trong năm
Tỷ lệ %
Nguyên giá TSCĐ tăng trong năm
Tỷ lệ % 1.TSCĐ phục vụ cho SX 92.759.459.953 78,6% - - 2.TSCĐ phục vụ bán hàng 5.137.250.340 4,35% 178.822.860 28,2% 3.TSCĐ phục vụ quản lý 20.149.036.518 17,05% 455.276.880 71,8% Tổng cộng 118.045.746.803 634.099.740
Qua bảng phân tích trên ta thấy, TSCĐ dùng cho sản xuất chiếm tỷ lệ lớn nhất cho thấy cơ cấu tài trong nhà máy phân bổ hợp lý, nhà máy đã trang bị nhiều máy móc thiết bị dùng cho sản xuất
3.3- Nhóm chỉ tiêu tình hình sử dụng TSCĐ
Trên cơ sở số liệu kế toán thống kê của nhà máy năm 2003 ta có bảng phân tích sau: