Sự cần thiết phải xây dựng tổ chức marketing của doanh nghiệp thơng mại Hà Nội.

Một phần của tài liệu Mô hình tổ chức hoạt động marketing tại các doanh nghiệp thương mại.DOC (Trang 29 - 31)

Thành phố Hà Nội.

2.1.2. Sự cần thiết phải xây dựng tổ chức marketing của doanh nghiệp thơng mại Hà Nội.

thơng mại Hà Nội.

Trong những năm qua, thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng, thị trờng và hoạt động thơng mại Hà Nội đã có bớc chuyển biến vợt bậc, có vị trí quan trọng trong cơ cấu kinh tế, góp phần quan trọng vào tăng trởng GDP của Thủ đô, tạo việc làm cho xã hội, góp phần cân đối cung cầu, tiền hàng, ổn định thị trờng giá cả, cải thiện đời sống nhân dân. Sự đóng góp của thơng mại Thủ đô trong 15 năm qua là rất to lớn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Hà Nội.

Thơng mại Hà Nội về cơ bản đã đáp ứng tốt nhu cầu đa dạng, phong phú, khó tính và ngày càng tăng của sản xuất xã hội và tiêu dùng của dân c Thành phố Hà Nội. Hà Nội là một thị trờng tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ rất lớn, thơng mại Hà Nội đã hớng tới đợc nhu cầu nhiều tầng của Thủ đô. Cùng đờng lối phát triển kinh tế nhiều thành phần, số lợng các doanh nghiệp t nhân tăng mạnh mẽ về số lợng và chiếm tỷ trọng cao trên thị trờng các trung gian nhất là thị trờng bán lẻ. Từ nửa cuối thập kỷ 90 xuất hiện thêm 2 hình thái doanh nghiệp thơng mại có vốn đầu t n- ớc ngoài và của công ty tích hợp sản xuất - thơng mại.

Tổ chức bộ máy của các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc đã có sự thay đổi khá đắng kể. Hình thức tổ chức vẫn là trực tuyến - chức năng nhng đợc tinh giản, giảm bớt các khâu nấc trung gian và bộ máy quản lý cồng kềnh. Các bộ phận chức năng và các đơn vị trực thuộc đợc cơ cấu lại theo hớng tăng cờng tính độc lập tự chủ trong hoạt động cho các đơn vị trực thuộc, cho từng thành viên trong doanh nghiệp theo định hớng thị trờng, khách hàng, cạnh tranh và hiệu quả.

Lực lợng lao động ở các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc đã có sự thay đổi lớn về số lợng và cơ cấu. Cùng với việc chấn chỉnh lại cơ cấu tổ chức, các doanh nghiệp đã giảm dần số lao động d thừa, giảm số lao động gián tiếp. Lực lợng lao động trong các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc đang từng bớc chuyển đổi thế hệ, trẻ hoá và nâng cao trình độ. Hầu hết đợc đào tạo nghiệp vụ kinh doanh (từ trung cấp đến đại học) và số lao động có trình độ đại học ngày càng tăng lên.

Hầu hết các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc đều có vị thế địa - thơng mại thuận lợi: ở các trung tâm mua bán, ở mặt phố nơi đông ngời qua lại và ở các phố thơng mại chuyên doanh Đây là một lợi thế mà th… ơng mại Nhà nớc Hà Nội đã có từ lâu và sắp tới sẽ giúp cho các doanh nghiệp củng cố và tăng cờng thế lực của mình, vơn lên giữ vai trò chủ đạo trên thị trờng xã hội. Trong những năm vừa qua dới điều kiện và khó khăn chung của đất nớc và do những đặc thù riêng của thơng mại Nhà nớc, các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc đã tìm mọi cách vơn lên, tự khẳng định mình. Một bộ phận các doanh nghiệp thơng mại đã không vợt qua đợc

thử thách nhng nhiều doanh nghiệp khác đã đứng vững với kết quả kinh doanh ngày càng tăng qua các năm, nộp ngân sách và thu nhập của ngời lao động cũng ngày càng tăng.

Rõ ràng là, theo tiến trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở nớc ta nói chung và Hà Nội nói riêng, cấu trúc hệ thống doanh nghiệp th- ơng mại Nhà nớc cũng có nhiều thay đổi, trong đó bên cạnh các doanh nghiệp th- ơng mại thuần tuý còn một bộ phận ngày càng đáng kể các doanh nghiệp nhà hàng, khách sạn, doanh nghiệp dịch vụ và đặc biệt là các doanh nghiệp tích hợp sản xuất - thơng mại đều có chức năng thơng mại hoá sản phẩm hàng hoá và dịch vụ. Trong hệ thống này các doanh nghiệp cấu thành đều xác lập một phơng thức kinh doanh theo định hớng thị trờng và thực thi ngày càng phổ biến, chuyên môn hoá tập trung hoá và tích hợp hoá các hoạt động marketing.

Tuỳ theo trình độ tập trung hoá và phân công lao động của chúng cũng nh quá trình nhận thức, vận dụng marketing của các nhà quản trị cao cấp của doanh nghiệp thơng mại mà marketing đợc tổ chức thành một phòng quản trị chức năng và điều hành tác nghiệp ở doanh nghiệp cơ sở riêng biệt với nhiều tên gộ khác nh phòng marketing, phòng kinh doanh, phòng kế hoạch và thị trờng hay lồng…

ghép, kiêm nhiệm, tích hợp một số phòng, bộ phận với tên gọi từ thời kỳ trớc (phòng nghiệp vụ, phòng tiêu thụ ) nh… ng nội dung và và trách nhiệm hoạt động đã có đổi mới theo hớng marketing. từ những thực tế này cho phép rút ra những kết luận về sự cần thiết phải tổ chức marketing ở các doanh nghiệp thơng mại nói chung và doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc nói riêng sau:

- Việc hoạt động của doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc từ chỗ hoạt động mang tính kế hoạch mệnh lệnh, hành chính bao cấp sang hoạt động có tính độc lập, tự chủ và trong cấu trúc hoạt động kinh doanh của mình với phần chủ yếu là hoạt động thị trờng để thực thi chức năng của trung gian thuần tuý hoặc trung gian chức năng của hệ kênh phân phối, nghĩa là hoạt động marketing ngày càng phổ biến, những hoạt động này đợc phân tán trên phạm vi thị trờng rộng, phức hợp, mở và thờng xuyên biến động. Nếu những hoạt động marketing này không đợc tổ chức thì sẽ làm giảm hiệu lực và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

- Các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc ngày càng chịu sức ép cạnh tranh lớn, đa diện và liên tục từ các doanh nghiệp thơng mại thuộc nhiều thành phần kinh tế, từ các bậc trên của kênh marketing phân phối (doanh nghiệp sản xuất, doanh nghiệp nhập khẩu, nhà phân phối chuyên nghiệp của hàng nớc ngoài, các kênh VMS của hàng nớc ngoài ), từ bậc cuối của kênh - ng… ời tiêu dùng cuối cùng càng có nhu cầu lựa chọn cao, định hớng văn hoá lựa chọn và văn minh thơng mại ngày

càng lớn. Nếu các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc không tổ chức tốt marketing của mình sẽ bị thua kém trong cạnh tranh thị trờng và giảm thiểu vị thế.

- Thực tiễn tổ chức bộ máy quản trị các công ty nớc ngoài cho thấy, 100% công ty đặc biệt coi trọng hoạt động marketing và có tổ chức marketing chuyên môn hoá và có ngân quỹ hàng năm, từng chiến dịch. ở các doanh nghiệp nớc ta tình thế có điểm khác mặc dù các doanh nghiệp đều thừa nhận sự cần thiết của hoạt động marketing ở tầm mức tổng công ty, công ty và doanh nghiệp trực thuộc là ở chỗ - đây là một hoạt động vừa mang tính công nghệ vừa mang tính quản trị chức năng nên tuỳ theo trình độ nhận thức và vận dụng sẽ xác lập mức xã hội hoá, chuyên môn hoá và tập trung hoá nghiệp vụ marketing sẽ dẫn tới đòi hỏi khác nhau về trình độ tổ chức chuyên môn hoá bộ phận quản trị chức năng marketing của doanh nghiệp và ngân quỹ dành cho nó.

- Việc triển khai chức năng marketing về mặt tổ chức quản trị công ty và doanh nghiệp trực thuộc còn tuỳ thuộc rất lớn vào trình độ chuyên môn của đội ngũ nhân sự. Thuộc phân hệ nhân sự của tổ chức marketing ở các doanh nghiệp n- ớc ta không nên chỉ đơn thuần xem xét ở tên chức danh của nhân sự đó mà phải xem xét chi tiết, cụ thể ở phần trách vụ tác nghiệp của nhân sự trong mối quan hệ với nghiệp vụ thuộc chức năng marketing hay không và hiệu năng chuyên môn của nhân sự đó. Chính đây cũng là một trong những nguyên nhân then chốt chậm việc triển khai một tổ chức marketing hình thức trong khi tổ chức phi hình thức về thực chất đang tồn tại và phát triển, mặt khác cũng đặt ra những đòi hỏi phải u tiên việc đào tạo, bồi dỡng nghiệp vụ marketing cho hệ nhân sự trực tiếp kinh doanh và quản trị marketing cho các nhà quản trị chức năng tơng ứng trong cấu trúc bộ máy quản trị công ty và doanh nghiệp thơng mại hiện đại.

2.2. tiêu chí và phơng án điều tra trắc nghiệm tổ chức marketing doanh nghiệp thơng mại ở Thành phố Hà Nội.

Một doanh nghiệp có tổ chức đợc định hớng marketing là một doanh nghiệp luôn xác định nhiệm vụ chính yếu của mình là xác định rõ nhu cầu và mong muốn của các đoạn thị trờng mục tiêu và đáp ứng, thoả mãn những đoạn thị trờng này thông qua hoạch định, truyền thông, định giá và cung ứng những sản phẩm và dịch vụ phù hợp, có đủ sức cạnh tranh. Về nguyên lý, Ph.Kotler đã chỉ rõ, một tổ chức theo định hớng marketing đợc xác lập qua 5 tiêu chí: có triết lý khách hàng, có tổ chức marketing đợc tích hợp, có thông tin marketing phù hợp, có định hớng chiến lợc và có hiệu lực tác nghiệp.

Một phần của tài liệu Mô hình tổ chức hoạt động marketing tại các doanh nghiệp thương mại.DOC (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w