Phương pháp POSITIVE:

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh lao động trên địa bàn Quận Sơn Trà (Trang 25)

Phương pháp POSITIVE giúp thực hiện các hành động cải cách ATVSLĐ tại nơi làm việc. POSITIVE áp dụng các phương pháp đào tạo theo hướng hành động, cùng tham gia, ít tốn kém và hiệu quả nhằm cải thiện các vấn đề về ATVSLD và môi trường tại nơi làm việc.

Nội dung kỹ thuật POSITIVE trong Vận chuy n vật liệu  Nội dung kỹ thuật POSITIVE trong an toàn máy móc  Nội dung kỹ thuật POSITIVE trong thay đ i ch làm việc  Nội dung kỹ thuật POSITIVE trong môi trường vật chất  Nội dung kỹ thuật POSITIVE trong công trình công cộng  Nội dung kỹ thuật POSITIVE trong bảo vệ môi trường

KẾT LUẬN

Trong nền kinh tế thị trường, muốn duy trì và phát tri n sản xuất, muốn cạnh tranh thì phải đảm bảo ATVSLĐ, bởi nó ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất, chất lượng, hiệu quả. Thực tế cho thấy, khi tai nạn lao động (TNLĐ), bệnh nghề nghiệp (BNN) xảy ra, người lao

động và thân nhân c a họ không nh ng bị mất mát về con người, suy giảm sức khỏe mà khả năng làm việc, thu nhập cũng bị giảm sút, dẫn đến đói nghèo và nh ng đau đớn về th xác, tinh thần. Đối với người sử dụng lao động, khi TNLĐ xảy ra sẽ gây thiệt hại về chi phí sửa ch a máy móc, thiết bị, nhà xưởng; chi phí về y tế, giám định thương tật, BNN và bồi thường, trợ cấp cho người bị TNLĐ, BNN và thân nhân c a họ; Uy tín c a doanh nghiệp bị ảnh hưởng; Hoạt động sản xuất bị gián đoạn do phải ngừng việc đ khắc phục hậu quả, điều tra nguyên nhân gây tai nạn, gây tâm lý lo lắng, căng thẳng cho cả người sử dụng lao động và người lao động, ảnh hưởng lớn đến năng suất lao động, doanh thu c a doanh nghiệp bị giảm sút, thậm chí có th bị phá sản.

Thực hiện tốt an toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ) có ý nghĩa bảo đảm sức khỏe và tính mạng c a người lao động, góp phần quan trọng vào việc phát tri n sản xuất và đời sống xã hội. Đây là hoạt động mang ý nghĩa rộng lớn gắn với thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, gắn bảo hộ lao động với bảo vệ môi trường và văn hóa trong sản xuất.

Quá trình nghiên cứu, tôi nhận thấy rõ hơn nh ng vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý nhà nước về ATVSLĐ, qua đó đánh giá đúng thực trạng quá trình tri n khai thực hiện c a các doanh nghiệp trên địa bàn quận Sơn Trà trong nh ng năm qua, tìm ra nguyên nhân, nh ng hạn chế; trên cơ sở đó đề xuất nh ng giải pháp ch yếu, phù hợp với điều kiện c a các doanh nghiệp nhằm đẩy mạnh quản lý ATVSLĐ trong nh ng năm đến. Nh ng kết quả nghiên cứu c a luận văn hy vọng sẽ góp phần hoàn thiện quản lý ATVSLĐ tại các doanh nghiệp trên địa bàn quận Sơn Trà ngày càng hiệu quả hơn.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh lao động trên địa bàn Quận Sơn Trà (Trang 25)