Người tiêu dùng mua hàng hóa vì việc tiêu dùng hàng hóa sẽ làm cho họ thỏa mãn. ể đo lường lợi ích của người tiêu dùng khi tiêu dùngĐ một hàng hóa nào đó, ta có khái niệm về th ûng dư tiêu dùng. Mỗiă người tiêu dùng có sở thích khác nhau về một hàng hóa nào đó nên đánh giá của họ về lợi ích của nó sẽ khác nhau và lượng tiền tối đa mà họ muốn trả cho hàng hóa đó sẽ khác nhau.
Th ûng dư tiêu dùng (CS) là chênh lệch giữa giá mà một người tiêuă
dùng s ôn sàng trả để mua được một hàng hóa và giá mà người tiêuă
dùng ấy thực sự phải trả khi mua hàng hóa đó.
Ta có thể tính được th ûng dư tiêu dùng b òng cách sử dụngă ă đường cầu. Bây giờ, chúng ta xem xét đường cầu cá nhân của một nữ sinh đối với vé xem hòa nhạc như mô tả trong hình 3.20. Việc vẽ đường cầu hình bậc thang cho phép ta đo được giá trị mà người tiêu dùng thu được khi mua vé xem hòa nhạc.
D1 X X PX O O PX D ường Đ cầu thị trường 3 1 2 5 4 3 2 1 1 2 3 4 5 O 1 2 3 4 5 6 7 8 ường Đ cầu Cá nhân 1 ường Đ cầu Cá nhân 2 D2 X X PX
Khi mua vé, nữ sinh đó g ûp phải trường hợp sau. Theo hình 3.20,ă chiếc vé thứ nhất tốn 14 đồng nhưng nó đáng giá 20 đồng. Như vậy, việc mua chiếc vé này tạo ra th ûng dư 6 đồng. Tương tự, chiếc vé thứă hai tạo ra th ûng dư 5 đồng, ă v.v. ến chiếc vé thứ 7, nữ sinh không cònĐ th ûng dư nào nên sẽ không mua thêm vì giá trị mỗi chiếc vé mua thêmă thấp hơn giá vé. Th ûng dư tiêu dùng b òng tổng lợi ích thu được từă ă việc tiêu dùng một sản phẩm trừ đi tổng chi phí phải trả để mua sản phẩm đó. Trong hình 3.20, th ûng dư tiêu dùng là vùng tô màu xám tươngă ứng với 6 chiếc vé đầu tiên. Trong trường hợp của nữ sinh nêu trên, ta có:
Th ûng dư tiêu dùng = 6 + 5 + 4 + 3 + 2 + 1 = 21 đồng.ă
Tổng quát hơn, đường cầu hình bậc thang có thể dễ dàng chuyển thành đường cầu tuyến tính b òng cách chia nhỏ dần đơn vị đoă lường hàng hóa. Và như vậy, ta có thể tính toán th ûng dư tiêu dùng khiă đường cầu là đường th óng như trong hình 3.21, ă th ûng dư tiêu dùng làă
phần diện tích tam giác phía trên đường song song với trục hoành tương ứng với mức giá của hàng hóa đang xem xét và phía dưới đường cầu thị trường.
Th ûng dư tiêu dùng có nhiềuă ứng dụng quan trọng trong kinh tế học. Khi cộng th ûng dư tiêu dùngă của nhiều cá nhân lại, đại lượng này sẽ cho biết tổng lợi ích mà người tiêu dùng nhận được khi mua hàng hóa trên thị trường. B òngă cách kết hợp th ûng dư tiêu dùngă với tổng lợi nhuận mà nhà sản xuất thu được, ta có thể đánh giá chi phí và lợi ích của các cơ cấu thị trường khác nhau và của các chính sách công cộng làm thay đổi hành vi của người tiêu dùng và các doanh nghiệp trong thị trường đó.
0 P
QHình 3.21. Thặng dư tiêu dùng với Hình 3.21. Thặng dư tiêu dùng với
đường cầu tuyến tính
ường Đ cầu Giá thị trường Chi phí thực tế Th ûng ă dư tiêu dùng 20 19 18 17 16 15 14 0 13 P Q Hình 3.20.1 2 3 4 5 6 7 Thặng dư tiêu dùng Th ûng ă dư tiêu dùng
C U HO I THA O LUÂ Í Í ẬN
1. Hãy giải thích tại sao các đường bàng quan không bao giờ c õt nhau.ă
2. Vẽ một tập hợp các đường bàng quan có tỷ lệ thay thế biên khôngđổi. Vẽ hai đường ngân sách có độ dốc khác nhau và chỉ ra những lựa đổi. Vẽ hai đường ngân sách có độ dốc khác nhau và chỉ ra những lựa chọn hợp lý trong mỗi trường hợp. Bạn có thể rút ra những kết luận gì?
3. Giả sử một tập hợp các đường cong bàng quan của một cá nhân đốivới hai hàng hóa có độ dốc không âm. Bạn có thể nói gì về tính chất với hai hàng hóa có độ dốc không âm. Bạn có thể nói gì về tính chất của hai loại hàng hóa này?
4. ường ngân sách của một cá nhân sẽ thay đổi như thế nào nếu giáĐcủa hai hàng hóa X và Y t ng thêm ă m%? của hai hàng hóa X và Y t ng thêm ă m%?
5. Bạn đồng ý hay không với câu nói sau đây: "Một người tiêu dùng sẽbàng quan giữa hai sự kiện: thu nhập của anh ta giảm 5% và giá cả của bàng quan giữa hai sự kiện: thu nhập của anh ta giảm 5% và giá cả của tất cả hàng hóa t ng thêm 5%ă ."
6. Giải thích vì sao một người tiêu dùng đạt được tối đa hóa hữu dụngthì tỷ lệ thay thế biên giữa hai loại hàng hóa b òng với tỷ giá của haiă thì tỷ lệ thay thế biên giữa hai loại hàng hóa b òng với tỷ giá của haiă loại hóa đó.
7. Chứng minh hai hàng hoá X và Y bất kỳ không thể đồng thời làhàng thứ cấp. hàng thứ cấp.
8. Giải thích tại sao một người được phân phối hàng hóa dưới hình thứchiện vật lại kém thỏa mãn hơn khi được phân phối hàng hóa b òngă hiện vật lại kém thỏa mãn hơn khi được phân phối hàng hóa b òngă tiền.
9. Khi giá của X là 10 đơn vị tiền (đvt) và giá của Y là 30 đvt, một ngườitiêu dùng mua 100 đơn vị X và 50 đơn vị Y. Bởi vì đã mua 100 đơn vị X và 50 tiêu dùng mua 100 đơn vị X và 50 đơn vị Y. Bởi vì đã mua 100 đơn vị X và 50 đơn vị Y, người tiêu dùng sẽ s ôn sàng thay thế 2 đơn vị ă X cho 1 đơn vị Y. Với những mức giá cho trước, 3 đơn vị X có thể được thay thế cho một đơn vị Y dọc theo đường ngân sách. Do vậy, người tiêu dùng không tối đa hóa hữu dụng. Bạn có đồng ý với lập luận này không?
BAÌI TẬP
1. Cá nhân A thỏa mãn nhu cầu nào đó của bản thân qua việc sử dụng 3 hàng hóa M, V, và C. Hàm số hữu dụng của cá nhân này là như sau: C V M C V M U U= ( , , )= +2 +3 .
a. Nếu M = 10, hãy xác định hàm số hữu dụng cho cá nhân này theo V và C trong trường hợp U = 40 và U = 70. Vẽ đồ thị.
b. Hãy chứng tỏ tỷ lệ thay thế biên giữa V và C là cố định trong hai trường hợp trên.
c. Nếu như U = 20, kết quả câu a và b là như thế nào? Giải thích trực quan?
2. Giả sử hàm số hữu dụng có dạng như sau:
XY Y
X U
U= ( , )= .
a. Vẽ đường biểu thị hàm số hữu dụng này khi U = 10.
b. Nếu như X = 5, Y sẽ là bao nhiêu nếu U =10? Hãy xây dựng công thức tính cho tỷ lệ thay thế biên trong trường hợp này? Công thức này có ý nghĩa gì khi cần tìm hiểu tỷ lệ thay thế theo từng mức sản lượng X và Y khác nhau?
3. Học sinh P thường dùng bữa trưa tại trường học với hai loại hàng hóa T và S và nhận được mức hữu dụng:
S T S T
a. Nếu giá của hàng hóa T là 0.1 đơn vị tiền và S là 0.25 đơn vị tiền. Em P nên tiêu dùng 1 đơn vị tiền của mình như thế nào để tối đa hóa hữu dụng?
b. Do nhà trường không khuyến khích học sinh sử dụng T nên gia t ng giá của loại thức n này lên 0.4 đơn vị tiền. Như thế họcă ă sinh P phải có thêm bao nhiêu tiền để có được mức hữu dụng như cũ? Số lượng T và S là bao nhiêu?
4. Một bạn trẻ có 300 đơn vị tiền để tiêu dùng. Bạn ấy tiêu dùng hai loại sản phẩm RP và RC với giá tương ứng là 20 và 4 đơn vị tiền. Bạn ấy nên tiêu dùng bao nhiêu sản phẩm từng loại nếu như hàm số hữu dụng của bạn ấy là:
31 1 3 2 / C / P C P,R ) R R R ( U U = = ⋅ .
Nếu như giá của RP giảm xuống còn 10 đơn vị tiền và giá của RC giữ nguyên, bạn trẻ nên tiêu dùng bao nhiêu?
5. a. Giả sử một cá nhân không quan tâm đến giá cả của hàng hóa và có hữu dụng là: 2 2 18 3 20C C B B ) B , C ( U U = = − + − .
nếu tiêu xài hai loại hàng hóa B và C. Cá nhân này nên tiêu xài bao nhiêu B và bao nhiêu C?
b. Nếu như bác sĩ khuyên là nên giảm tổng số lượng hàng hóa của cả hai hàng hóa B và C xuống là 5, cá nhân này nên tiêu xài bao nhiêu sản phẩm B và C?
6. Cá nhân B tiêu dùng hai loại hàng hóa X và Y và có hữu dụng là:
22 2 ) , (X Y X Y U U= = + .
Hãy xác định hữu dụng tối đa của cá nhân B khi giá PX =3 đơn vị tiền và PY =4 đơn vị tiền? Hướng dẫn: Ta có thể tối đa hóa hàm số U2.
7. Hãy tìm tập hợp hàng hoá tối đa hoá hữu dụng của một cá nhâncó hàm hữu dụng và phương trình đường ngân sách như sau: có hàm hữu dụng và phương trình đường ngân sách như sau:
U = X1,5Y và 3X + 4Y = 100.
Hãy chứng minh r òng một cá nhân có hàm hữu dụng là ă U = X6Y4 + 1,5lnX + lnY và phương trình đường ngân sách là 3X + 4Y = 100 sẽ có sự lựa chọn giống như cá nhân ở câu trên.
8. Giả sử U = U(q, H) là hàm hữu dụng, trong đó q là số lượng củamột hàng hóá được tiêu dùng và H là thời gian để tiêu dùng hàng một hàng hóá được tiêu dùng và H là thời gian để tiêu dùng hàng hoá đó. Hữu dụng biên của cả hai mục trên đều dương. Giả sử W là thời gian làm việc của cá nhân, W +H = 24, r là tiền công, và p là giá của q. Hãy tìm tập hợp (q, H) tối đa hoá hữu dụng của cá nhân, tìm biểu thức của dH/dr. Dấu của biểu thức này là gì?