Nhà thơ thấu hiểu những khao khỏt muụn đời của trẻ thơ:

Một phần của tài liệu TUYỂN tập đề THI HSG NGỮ văn lớp 8 có đáp án (Trang 40)

- Khao khỏt được sống trong tỡnh thương yờu che chở của mẹ, được sống trong lũng mẹ.

Nguồn Bài: http://tuthienbao.com/forum/showthread.php? t=109678#ixzz2HU2ZSlE4

Cảm nhận tỡnh mẫu tử trong "trong lũng mẹ" của Nguyờn Hồng

Núi đến Nguyờn Hồng, người ta nhớ ngay một giọng văn như trỳt cả bao xỳc động đắng đút vào trong những cõu chuyện của ụng. Hồi ký “Những ngày thơ ấu” là kỷ niệm xút xa của cậu bộ Hồng, mang theo cỏi dư vị đắng chỏt của tuổi thơ khỏt khao tỡnh mẹ. Cho đến tận bõy giờ, khi đọc lại những trang viết này, người đọc vẫn lõy lan cảm giỏc của cậu bộ sớm phải chịu thiếu thốn tỡnh cảm, để rồi chợt nhận ra: tỡnh mẫu tử là nguồn sức mạnh thiờng liờng và diệu kỳ, là nguồn an ủi và chở che giỳp cho đứa trẻ cú thể vượt lờn bao đắng cay tủi nhục và bất hạnh.

cậu bộ sinh ra trong một gia đỡnh bất hạnh: người cha nghiện ngập rồi chết mũn, chết rục bờn bàn đốn thuốc phiện, người mẹ cựng tỳng phải đi tha phương cầu thực, cậu bộ Hồng đó phải sống trong cảnh hắt hủi ghẻ lạnh đến cay nghiệt của chớnh những người trong họ hàng. Cậu bộ phải đối mặt với bà cụ cay nghiệt, luụn luụn “tươi cười” – khiến hỡnh dung đến loại người “bề ngoài thơn thớt núi cười – mà trong nham hiểm giết người khụng dao”. Đỏng sợ hơn, sự tàn nhẫn ấy lại dành cho đứa chỏu ruột vụ tội của mỡnh. Những diễn biến tõm trạng của bộ Hồng trong cõu chuyện đó được thuật lại bằng tất cả nỗi niềm đau thắt vỡ những ký ức hói hựng kinh khiếp của tuổi thơ. Kỳ diệu thay, những trang viết ấy lại giỳp chỳng ta hiểu ra một điều thật tự nhiờn giản dị: Mẹ là người chỉ cú một trờn đời, tỡnh mẹ con là mối dõy bền chặt khụng gỡ chia cắt được.

Trước khi gặp mẹ: Núi một cỏch cụng bằng, nếu chỉ nhỡn vào bề ngoài cuộc sống của cậu bộ Hồng, cú thể núi cậu bộ ấy vẫn cũn may mắn hơn bao đứa trẻ lang thang vỡ cũn cú một mỏi nhà và những người ruột thịt để nương tựa sau khi cha mất và mẹ bỏ đi. Nhưng liệu cú thể gọi là gia đỡnh khụng khi chớnh những người thõn – mà đại diện là bà cụ ruột lại đúng vai trũ người giỏm hộ cay nghiệt. Tấm lũng trẻ thơ ấy thật đỏng quớ. Đối với bộ Hồng, bao giờ mẹ cũng là người tốt nhất, đẹp nhất. Tỡnh cảm của đứa con đó giỳp bộ vượt qua những thành kiến mà người cụ đó gieo rắc vào lũng cậu

“Vỡ tụi biết rừ, nhắc đến mẹ tụi, cụ chỉ cú ý gieo rắc vào đầu úc tụi những hoài nghi để tụi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tụi, một người đàn bà đó bị cỏi tội là goỏ chồng, nợ nần cựng tỳng quỏ, phải bỏ con cỏi đi tha phương cầu thực. Nhưng đời nào lũng thương yờu và lũng kớnh mến mẹ tụi lại bị những rắp tõm tanh bẩn xõm phạm đến…”

Nhưng ta cũng nhận ra những vết thương lũng đau nhúi mà bộ Hồng đó sớm phải gỏnh chịu. Sự tra tấn tinh thần thật ghờ gớm. Sức chịu đựng của một cậu bộ cũng cú chừng mực. Ta chứng kiến và cảm thương cho từng khoảnh khắc đớn đau, cậu đó trở thành tấm bia hứng chịu thay cho mẹ những ghẻ lạnh, thành kiến của người đời: “Tụi lại im lặng cỳi đầu xuống đất: lũng tụi thắt lại, khoộ mắt tụi đó cay cay”

Dự đó kỡm nộn hết mức nhưng những lời độc ỏc kia vẫn đạt được mục đớch khi đó lấy được những giọt nước mắt tủi nhục của một đứa trẻ khụng đủ sức tự vệ . Ta chợt ghờ sợ trước loại người như bà cụ – họ vẫn lẩn quất đõu đú quanh ta, với trũ tra tấn gặm nhấm dần niềm tin con trẻ. Liệu ta cú hoà chung giọt nước mắt này chăng: “Nước mắt tụi rũng rũng rớt xuống hai bờn mộp rồi chan hoà đầm đỡa ở cằm và cổ”.

Càng thương cho cậu bộ Hồng, ta lại càng căm uất sự ghẻ lạnh của người đời trước những số phận bất hạnh. Từ nhận thức non nớt, cậu bộ ấy cũng đó kiờn quyết bảo vệ mẹ mỡnh, bất chấp những thành kiến ỏc độc: “Chỉ vỡ tụi thương mẹ tụi và căm tức sao mẹ tụi lại vỡ sợ hói những thành kiến tàn ỏc mà xa lỡa anh em tụi, để sinh nở một cỏch giấu giếm… Tụi cười dài trong tiếng khúc”. Dường như khoảnh khắc cười dài trong tiếng khúc kia chứa chất sự phẫn nộ và khinh bỉ khụng cần giấu giếm Trong thõm tõm, liệu rằng cậu bộ ấy cú khi nào oỏn trỏch mẹ mỡnh đó nhẫn tõm bỏ con khụng? Cú lẽ khụng bao giờ, bởi lẽ niềm khao khỏt được gặp lại mẹ lỳc nào cũng thường trực trong lũng cậu bộ.

Ta xỳc động biết bao nhiờu trước khoảnh khắc hồi hộp lo lắng của cậu bộ khi sợ mỡnh nhận nhầm mẹ. Linh cảm và tỡnh yờu dành cho mẹ đó khụng đỏnh lừa cậu, để đền đỏp lại

là cảm giỏc của đứa con trong lũng mẹ - cảm giỏc được chở che, bảo bọc, được thương yờu, an ủi. Hỡnh ảnh mẹ qua những trang viết của nhà văn thật tươi tắn sinh động, là sự diệu kỳ giỳp cậu bộ vượt lờn nỗi cay đắng của những ngày xa mẹ. Mỗi khi đứng trước mẹ, cú lẽ mỗi một người trong chỳng ta cũng sẽ cảm nhận được tỡnh me giống như cậu bộ Hồng: “Mẹ tụi vừa kộo tay tụi, xoa đầu tụi hỏi thỡ tụi oà lờn khúc rồi cứ thế nức nở”. Khụng khúc sao được, khi những uất ức nộn nhịn cú dịp bựng phỏt, khi cậu bộ cú được cảm giỏc an toàn và được chở che trong vũng tay mẹ. Thật đẹp khi chỳng ta đọc những cõu văn, tràn trề cảm giỏc hạnh phỳc:“Phải bộ lại và lăn vào lũng một người mẹ, ỏp mặt vào bầu sữa núng của người mẹ, để người mẹ vuốt ve từ trỏn xuống cằm, và gói rụm ở sống lưng cho, mới thấy mẹ cú một ờm dịu vụ cựng”. Mẹ đó trở về cựng đứa con thõn yờu, để cậu bộ được thoả lũng mong nhớ và khỏt khao bộ nhỏ của mỡnh. Cú lẽ khụng cần phải bỡnh luận thờm nhiều

Đề:

Trong văn học hiện đại nước ta cú ko ớt cỏc nhà văn đó thể hiện thành cụng việc miờu tả tỡnh mẫu tử , nhưng cú lẽ chưa nhà văn nào đó diễn tả tỡnh mẹ con, một cỏch chõn thực và sõu sắc tham thớa như ngũi bỳt của Nguyờn Hồng. Đàng sau những dũng chữ, những cõu văn là những " rung động cực điểm của một linh hồn trẻ dại " ( Thanh Lam ) . Qua đoạn trớch " Trong lũng mẹ " (Trớch những ngày thơ ấu của Nguyờn Hồng), em hóy làm sỏng rừ nhận định trờn.

Tuổi thơ trong ký ức của mỗi con người bao giờ cũng chất chứa biết bao điều kỳ diệu: nhiều khi là cỏnh diều chao giữa tầng khụng với muụn ngàn sắc màu rực rỡ; lắm lỳc lại là cỏnh cũ trắng chập chờn bay vào những giấc mơ; và thỉnh thoảng là chị Hằng Nga sống trờn cung trăng bờn chỳ Cuội… Cũn đối với nhà văn Nguyờn Hồng, ký ức tuổi thơ lại chớnh là Mẹ – người quen thuộc và gần gũi nhất. "Những ngày thơ ấu", đú là hồi ký cú mang chất tự truyện được ụng viết trong khảng lựi thời gian trờn mười năm. Chõn thực, chõn thực đến cựng trong tự kể về mỡnh, đú là giỏ trị sớm cú trong văn Nguyờn Hồng, khiến cho Thạch Lam, trong lời tựa sỏch in năm 1941 đó cú thể viết: "Đõy là sự rung động cực điểm của một linh hồn trẻ dại". "Trong lũng mẹ" là đoạn trớch đó gõy nhiều xỳc động mạnh mẽ cho người đọc khi thể hiện gần như trọn vẹn những tỡnh cảm sõu sắc của tỡnh mẫu tử thiờng liờng chất chứa trong từng cõu chữ.

Đến với tỏc phẩm của Nguyờn Hồng, người ta khụng phải là thưởng thức những cõu chuyện được dựng xõy bằng tưởng tượng mà Nguyờn Hồng đó “lụi kộo” con ngưới cựng sống chung với cuộc đời số phận của nhà văn – chứ khụng cũn là nhõn vật. Bởi lẽ Những ngày thơ ấu là một phần kỷ niệm được rứt ra trong tuổi thơ cay cực của chớnh nhà văn. Nú là những trang hồi ký chứa đầy nước mắt, thổn thức xút xa của một trỏi tim sớm phải nếm vị đắng cuộc đời, thiếu vắng tỡnh thương và luụn khỏt khao tỡnh yờu của mẹ. Niềm khỏt khao ấy chỏy bỏng, mónh liệt như muốn phỏ tung tất cả để tỡm đến tỡnh thương, tỡm đến người mẹ. Và cũng chớnh từ tỡnh cảm ấy, người đọc nhận ra ý nghĩa thiờng liờng của tỡnh mẫu tử. Đú là động lực để giỳp những đứa trẻ vượt lờn khú khăn, vượt lờn hoàn cảnh bất hạnh để tỡm đến một tương lai rạng ngời. Đú cũng là nguồn sức mạnh vụ hỡnh an ủi và chở che cho những trỏi tim run rẩy.

Đoạn trớch "Trong lũng mẹ" là cõu chuyện chõn thực và cảm động về một người mẹ đỏng thương phải chạy trốn những hủ tục khắt khe của xó hội, những định kiến nghiệt ngó của người đời trúi buộc, đọa đày người phụ nữ . Cũng như đú là một tõm hồn nhạy cảm , trong trắng, thơ ngõy của một trỏi tim luụn tụn thờ người mẹ – bộ Hồng. Hoà chung những giọt nước mắt núng hổi của cậu bộ là giọt nước mắt cảm thương trước những kỷ niệm sõu sắc tuổi thơ cũn buốt nhúi trong lũng người đọc để người đọc nhận ra : đú là một phần hỡnh thành nờn hồn văn nhõn ỏi Nguyờn Hồng.

Sinh ra trong gia đỡnh bất hạnh, bộ Hồng là kết quả của cuộc hụn nhõn khụng cú tỡnh yờu, lại càng gỏnh bất hạnh nhiều hơn nữa. Một ụng bố nghiện ngập rồi chết mũn chết rục bờn bàn đốn thuốc phiện để lại cho người mẹ tất cả những cựng tỳng của gia đỡnh, cuối cựng phải ly hương kiếm sống. Thế là chỉ cũn một mỡnh bộ Hồng phải sống với gia đỡnh họ nội, hứng chịu tất cả sự hắt hủi ghẻ lạnh đến cay nghiệt, lắng nghe tất cả những giốm pha về người mẹ đi tha phương cầu thực. Trong những cõu chuyện được thờu dệt bởi “bà cụ bờn chồng”, người mẹ luụn bị khinh khi, chửi mắng thậm tệ nhưng nào ai hiểu rằng nỗi khổ tõm lớn nhất là cảnh xa con? Chỉ mỗi bộ Hồng hiểu mẹ và yờu mẹ hơn tất cả. Những dấu ấn thành kiến của xó hội cay nghiệt ghi đậm dấu ấn trong tõm hồn non nớt của bộ Hồng, tạo nờn những suy nghĩ già trước tuổi nhưng khụng thể nào xoỏ được những tỡnh cảm kớnh yờu tụn thờ người mẹ. Số phận trớ trờu đó diễn ra ngay trong những mối quan hệ gia đỡnh là nỗi bất hạnh của đứa trẻ khụng được sống trong vũng tay yờu thương chăm súc của mẹ. Bộ Hồng đặt ngay giữa ranh giới của thành kiến và tỡnh thương. Nếu bà cụ là hiện thõn của một xó hội đầy cổ tục để phờ phỏn, đem đến những định kiến cho chị dõu goỏ bụa trẻ trung thỡ bộ Hồng lại hiện lờn với tất cả tỡnh thương, sự bao dung tha thứ. Thiếu sự nhõn ỏi, độ lượng đó đành, bà cụ lại càng ớch kỷ nhẫn tõm hơn khi cố tỡnh làm tổn thương tõm hồn thơ trẻ của chớnh đứa chỏu ruột của mỡnh bằng cỏh “gieo rắc vào đầu úc tụi những hoài nghi để tụi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tụi, một người đàn bà bị cỏi tội goỏ chồng, nợ nần cựng tỳng quỏ phải bỏ con cỏi đi tha phương cầu thực”. Với bộ Hồng, trong ký ức hói hựng kinh khiếp của tuổi thơ , ấn tượng của giọng núi và nụ cười rất kịch là hỡnh ảnh khụng thể xoỏ mờ. Ta nhận ra, đàng sau lời núi nhẹ nhàng thản nhiờn như khụng kia là cả một “tõm xà” mự quỏng và thự hận. Nhưng dự hàng ngày phải đối mặt với con người độc địa ấy, chỳ bộ Hồng vẫn khụng “đời nào lũng thương yờu và lũng kớnh mến mẹ tụi lại bị những rắp tõm tanh bẩn xõm phạm đến”. Chỉ một cõu núi thụi nhưng chứa đựng một lời khẳng định chắc nịch cho một điều tưởng chừng thật giản dị, tỡnh cảm mẹ con đó là một mối dõy bền chặt mà khụng gỡ cú thề chia cắt được.

Mặc dự được sống trong một hoàn cảnh vật chất cú phần sung sướng hơn những đứa trẻ lang thang khụng cú mỏi nhà nhưng đối với bộ Hồng cú lẽ hoàn cảnh ấy lại càng đỏng thương hơn. Vốn dĩ đó khụng nhận đuợc một chỳt tỡnh thương từ họ hàng, ấy vậy mà tỡnh thương dành cho mẹ lại đang bị người khỏc tước đoạt mất. Bộ Hồng bị bao bọc bởi lũng ganh ghột đố kị, một cuộc sống căng thẳng võy lấy tõm hồn vỡ luụn phải chịu đựng ỏp lực từ chớnh người thõn. Nỗi đau đú lại càng đau hơn gấp ngàn lần so với sự thiếu thốn về vật chất. Nhưng dự sống trong hoàn

cảnh như vậy, tỡnh cảm bộ Hồng đối với mẹ vẫn khụng hề mai một. Tõm hồn trẻ thơ thỏnh thiện ấy đỏng quớ biết dường nào! Vẫn là một đứa trẻ vụ tư, nhưng bộ Hồng đó già trước tuổi khi biết căm tức thành kiến tàn ỏc, quyết tõm bảo vệ mẹ đến cựng, cố chống lại sự xạm nhập của những tư tưởng xấu xa. Nhưng trong những hành động ấy là cả một tõm hồn hiếu thảo cú sự đứng đắn của người đàn ụng thực thụ muốn che chở cho người mỡnh yờu thương và cả sự dễ thương của tõm hồn thơ trẻ khụng muốn cho ai bắt nạt mẹ mỡnh.

Tuy vậy, dưới sự tra tấn về mặt tinh thần quỏ nặng nề, những lời núi độc ỏc vẫn tuụn ra khụng ngớt, sức chịu đựng của một đứa trẻ cũng chỉ cú hạn mà thụi nờn bà cụ đó đạt được mục đớch của mỡnh khi xoỏy sõu vào lũng đứa chỏu trai những vết thương lũng. Giọt nước mắt tủi buồn “rũng rũng rớt xuống hai bờn mộp rồi chan hoà đầm đỡa ở cằm và cổ” là giọt nước mắt mang đầy mặc cả m thõn phận của tõm hồn tinh tế, dễ tủi thõn và giàu xỳc động. Lời văn mụ tả vào diễn biến tõm trạng bộ Hồng một cỏch cụ thể từ một nụ cười tin tưởng thơ ngõy cho đến cười dài trong tiếng khúc. Khoảnh khắc hứng chịu lời xỉa xúi của bà cụ thay cho mẹ đau đớn đến quặn lũng: “Tụi lại im lặng cỳi đầu xuống đất, lũng tụi thắt lại, khoộ mắt tụi đó cay cay”. Giọt nước mắt núng hổi trờn gương mặt kia đó đỏnh động lũng trắc ẩn trong tõm tư người đọc. Rồi tiếng cười dài bật ra trong tiếng khúc nức nở đó vỡ bung những xỳc cảm đố nộn bấy lõu để sau đú lại “nghẹn ứ khúc khụng ra tiếng”. Đõy là đỉnh cao trong tõm trạng, sự phẫn nộ lờn đến tột bậc để hiện ra nguyờn vẹn là tỡnh cảm chõn thực dành cho mẹ khụng hề giấu giếm. “Mợ ơi… mợ ơi… mợ ơi!”, tiếng gọi thống thiết của bộ Hồng đó khuấy động cả khụng gian. Tiếng kờu vội vó, kộo dài mà mơ hồ cú một sự sợ hói đó diễn giải đầy đủ những khỏt khao trong tõm hồn đứa trẻ thiếu thốn tỡnh thương. Thật xỳc động biết bao trước giõy phỳt lo lắng hồi hộp khi sợ nhận nhầm người mà mỡnh gọi là “mợ”. Điều đú lại càng khẳng định cho niềm mong mỏi được gặp mẹ của bộ Hồng. Bởi khụng phải những xỳc cảm mónh liệt thụi thỳc thỡ tiếng núi cất lờn sẽ rất e dố ,thận trọng, thậm chớ khụng dỏm cất lờn khi chưa chắc chắn. Nhưng dẫu cho cú sự mơ hồ, tỡnh mẫu tử thiờng liờng, nỗi nhớ nhung khắc khoải trong bao năm xa cỏch, tiếng gọi đó vang lờn đến độ đó nớu kộo được chõn người, xộ toạc khụng gian. Nhưng sự “ngờ ngợ” ấy đó khụng cũn mơ hồ nữa, khi người thiếu phụ dừng xe lại và bộ Hồng nhận ra đớch thị là mẹ. Người mẹ trở về trong niềm vui, hõn hoan và hạnh phỳc của đứa con trai bộ bỏng. Lần nữa, bộ Hồng lại cất tiếng khúc khi được đún nhận sự chở che, thương yờu, bảo bọc: “Mẹ tụi vừa kộo tay tụi, xoa

Một phần của tài liệu TUYỂN tập đề THI HSG NGỮ văn lớp 8 có đáp án (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w