GIẤY CHỨNG NHẬN NGHỈ ỐM HỞNG BHXH

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY THAN HÀ TU (Trang 30 - 32)

Họ và tên: Lê Thị Thu Lan Tuổi: 50 Đơn vị công tác: PX Cơ điện Công ty than Hà Tu Lý do nghỉ việc: Viêm họng + Viêm phế quản

Số ngày cho nghỉ: 07 ngày (Tại bệnh xá Công ty than hà Tu)

(Từ ngày 06/02/2005 đến hết ngày 13/02/2005)

Xác nhận của phụ trách đơn vị Ngày 13 tháng 02 năm 2005 Số ngày thực nghỉ 06 ngày Y bác sỹ KCB (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu

Cán bộ công nhân viên đóng BHXH mới đợc thanh toán BHXH, phải đóng BHXH mới đợc nghỉ BHXH. Cán bộ công nhân viên đóng BHXH 20 năm thì đợc nghỉ BHXH 30 ngày và trên 30 năm thì đợc nghỉ 40 ngày trong một năm. Nếu nghỉ quá số ngày thì không đợc thanh toán BHXH trừ khi mắc 1 trong 12 bệnh hiểm nghèo. Trong trường hợp đó thì phải có giấy xác nhận của bệnh viện do trởng khoa điều trị cấp và có chữ kí của Giám đốc bệnh viện nơi điều trị.

- Nghỉ con ốm: Nghỉ con ốm do bệnh viện do bệnh viện hoặc trạm xá nơi cán bộ công nhân có con đi khám. Con dới 36 tháng đợc nghỉ 20 ngày, con dới 7 tuổi đợc nghỉ 12 ngày. Nếu nghỉ quá số ngày trên không đợc thanh toán. Giấy chứng nhận con ốm phải có dấu của cơ quan y tế đóng.

+ Cách tính trợ cấp BHXH nh sau: - Nếu nghỉ ốm:

Lương cơ bản 1 tháng 26

Ví dụ: Chị Lê Thị Thu Lan nghỉ ốm thực tế 6 ngày, lương cơ bản tháng 2 năm 2005 của chị Lan là 745.000đ. Vởy số tiền hởng BHXH của Chị Lan là:

745.000/26 x 0,75 x 6 = 128.942,308đ - Nếu nghỉ đẻ: Số tiền h- ởng BHXH = Lương cơ bản của một tháng x 4 (tháng) + Trợ cấp một lần sinh con tính theo lương cơ bản Ví dụ: Công nhân Lê Thị Thu nghỉ đẻ , lương cơ bản của công nhân này là 745.000đ, trợ cấp một lần sinh con theo quy định của công ty là 560.000đ

2.2.2.5.Quy trình luân chuyển chứng từ sổ sách

Sau khi có đợc các chứng từ liên quan đến tiền lương và các khoản trích theo lương do các thống kê kinh tế tại các phân xởng, công trường, phòng ban chức năng gửi về, kê toán tiền lương tiến hành tính toán tổng số tiền lương phải trả cho công nhân viên trong kỳ.

Từ bảng thanh toán lương toàn doanh nghiệp, kế toán tiến hành lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH, sau đó vào bảng kê số 4 để tập hợp chi phí sản xuất theo phân xởng. Kế toán Công ty không dùng bảng kê số 5 và nhật ký chứng từ số 7 mà kế toán chỉ nên bảng tổng hợp cho TK 642 để từ đó vào sổ cái TK này.

Sau khi vào bảng kê số 4, kế toán vào bảng tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương cho 1 quý.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY THAN HÀ TU (Trang 30 - 32)