II- CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ ĐƯỢC ĐIỀU CHỈNH ĐỂ CHỐNG LẠM PHÁT VAØ THU HÚT ĐẦU TƯ NƯỚC NGOAØI, TỪ NĂM 1992 ĐẾN TRƯỚC
1. Nguyên nhân của những diễn biến tỷ giá hối đối thời kỳ 1992-
Cĩ nhiều nguyên nhân dẫn đến tình hình lên giá và sau đĩ vững giá của đồng VND thời kỳ 1992-1997, nhưng trước hết phải kể đến những nguyên nhân chủ yếu sau.
Thứ nhất, thời kỳ này nguồn cung ứng USD và ngoại tệ vào Việt nam đã tăng lên nhanh chĩng do hoạt động kinh tế đối ngoại của Việt nam ngày càng được mở rộng. Bao gồm các khoản thu từ xuất khẩu hàng hĩa - dịch vụ tăng với tốc độ cao, hơn 20%/năm. Tổng kim ngạch xuất khẩu đến năm 1997 đã tăng lên hơn 9 tỷ USD, gấp 4 lần so với năm 1990. Các luồng vốn ngắn hạn như: chuyển tiền, kiều hối, các khoản thu từ dịch vụ lao động, du lịch, quà tặng, trợ giúp từ thiện, viện trợ của các Chính phủ cũng như của các tổ chức phi Chính phủ và các khoản đầu tư trực tiếp nước ngồi, cho vay dài hạn của các tổ chức tín dụng quốc tế, cộng đồng tài chính thế giới ngày một gia tăng… tăng cung ngoại tệ làm cho tỷ giá VND/USD trên thị trường ngoại hối giảm xuống và VND lên giá.
Thứ hai, nhằm hỗ trợ cho sản xuất trong nước vừa thốt ra khỏi cuộc khủng hoảng, chúng ta đã gia tăng một loạt các biện pháp thuế quan và phi thuế quan để hạn chế nhập khẩu. Từ tháng 9-1992, Chính phủ Việt Nam đã thi hành các biện pháp cấm nhập khẩu 17 mặt hàng, gia tăng thuế và khống chế hạn ngạch các mặt hàng nhập khẩu. Hạn chế khả năng nhập khẩu, nhất là bằng các biện pháp hành chính phi kinh tế, sẽ làm cầu về ngoại tệ giảm. Tình hình này cĩ xu hướng ủng hộ tỷ giá VND/USD suy giảm và đồng Việt Nam lên giá (nghịch lý của chính sách thuế quan và quota).
Thứ ba, chủ trương của các cấp lãnh đạo Nhà nước và NHNN Việt Nam muốn duy trì tỷ giá VND/USD ở mức ổn định thấp để thu hút đầu tư nước ngồi và giảm bớt sức ép đối với lạm phát đang cĩ xu hướng tăng trở lại (1994-1995). Do những sức ép này, NHNN đã phải sử dụng khá nhiều ngoại tệ để ổn định tỷ giá, nhằm tránh sự giảm giá trị danh nghĩa của VND, cũng cĩ nghĩa là ổn định tỷ giá hối đối danh nghĩa và tăng giá trị của đồng Việt Nam một cách khơng thực chất. Khoảng cách giữa tỷ giá chính thức và tỷ giá thị trường thường biến động đạt tới mức tối đa của biên độ cho phép, đây hồn tồn khơng phải là biên độ thực tế của thị trường ngoại hối đã phát triển vì thị trường này của Việt Nam vẫn cịn bị khép kín và kiểm sốt hết sức chặt chẽ bằng các biện pháp phi thị trường. Theo thời báo kinh tế ra ngày 26/01/1994, trong 6 phiên giao dịch ngoại tệ tại các trung tâm giao dịch chính thức, lượng ngoại tệ chỉ đảm bảo chưa đến 50% lượng ngoại tệ được yêu cầu. NHNN đã cố gắng bán ra hầu như tồn bộ số ngoại tệ mất cân đối giữa cung và cầu nhưng tỷ giá đĩng cửa tại các trung tâm giao dịch vẫn tiếp tục tăng.
Những thực tế này chứng tỏ rằng hoạt động của NHNN trong thời gian đĩ nhằm ổn định đến cố định tỷ giá là khơng hợp lý. Nĩ bĩp méo thế cân bằng tương đối trên thị trường ngoại hối, gây ra những chênh lệch lớn giữa cung –cầu ngoại tệ, cũng như gia tăng sự thâm hụt trong cán cân thương mại và cán cân thanh tốn (xem bảng 05). Dùng tỷ giá hối đối để kiềm nén lạm phát, che dấu sự mất giá của VND chỉ đem lại sự giảm sút sức cạnh tranh của hàng hĩa Việt Nam trên cả thị
trường trong nước và quốc tế, hàng xuất khẩu thì gặp khĩ khăn hơn và hàng nhập khẩu thì khơng sao ngăn cản được, VND khơng vì thế mà vững giá lên. Tất cả vì các nhà điều hành chính sách đã bỏ qua một vấn đề hết sức cơ bản là tỷ giá hối đối là biến số của kinh tế đối ngoại, cĩ ảnh hưởng mạnh mẽ và trực tiếp tới những cân đối bên ngồi của nền kinh tế như: Cán cân xuất nhập khẩu, cán cân thanh tốn… nĩ chỉ cĩ những ảnh hưởng gián tiếp tới các biến số bên trong nền kinh tế như: mức giá, lạm phát,… Vì thế, giá cả của hàng hĩa trong nước ít cĩ nhạy cảm hơn với những thay đổi của tỷ giá. Theo tổng kết của các nhà kinh tế, qua kinh nghiệm của nhiều nước trên thế giới, mức ảnh hưởng của tỷ giá tới lạm phát khơng vượt quá 50% giá trị biến đổi của nĩ. Vì vậy, dùng tỷ giá để chống lạm phát, hiệu quả thu được địi hỏi phải trả một giá lớn hơn, mà cĩ thể chưa lường hết ngay được. Một khi vì theo đuổi mục tiêu này, nguồn dự trữ bị cạn kiệt, Việt Nam sẽ khơng tránh khỏi thảm họa bị rơi vào khủng hoảng như Mêhicơ năm 1994 và các nước ở khu vực Đơng Nam Á năm 1997-1998.