Bài 57. PHẢN ỨNG HẠT NHÂN NHÂN TẠO 1. Phản ứng hạt nhân nhân tạo :
Người ta cĩ thể dùng hạt nhân nhẹ bắn phá những hạt nhân nguyên tử khác. Đĩ là những phản ứng hạt nhân nhân tạo.
Năm 1934 , 2 ơng bà Joliot -Curie dùng hạt α bắn phá lá nhơm và thu được phản ứng :
24 4 13 27 15 30 01 He + Al → P + n
Hạt nhân Phốt pho sinh ra khơng bền vững nên phân rã và phát ra phĩng xạ β+ :
1530 30 14 30 1 0 P → Si + e+ 2. Ưùng dụng của đồng vị phĩng xạ :
• Chất Cơban 2760Cođược dùng để tìm các khuyết tật trong các chi tiết máy, bảo quản thực
phẩm, chữa bệnh ung thư ....
• Dùng đồng vị phĩng xạ của cùng một nguyên tố để nghiên cứu sự vận chuyển của nguyên toá ấy. Đĩ là phương pháp nguyên tử đánh dấu được dùng nhiều trong nghiên cứu sinh học, dị bệnh trong y học ...
• Trong khảo cổ học người ta dùng C 14 để xác định tuổi chính xác di vật.
• Người ta cịn dùng đồng vị phĩng xạ để phân tích vi lượng mẫu vật.
Bài 58. HỆ THỨC EINSTEIN GIỮA NĂNG LƯỢNG VAØ KHỐI LƯỢNG
• Nếu 1 vật cĩ khối lượng m thì nĩ năng lượng E tỉ lệ với m, gọi là năng lượng nghỉ :
E = m.c2
• Theo thuyết tương đối :
• Năng lượng nghỉ cĩ thể biến đổi thành năng lượng thơng thường và ngược lại.
• Khối lượng thay đổi sẽ làm năng lượng nghỉ cũng thay đổi.
• Đơn vị năng lượng hạt nhân là eV :
• 1eV = 1,6.10–19 J 1MeV = 106 eV = 1,6.10–13 J 1 kg = 0,561.1030 MeV/c2
Bài 59. ĐỘ HỤT KHỐI VAØ NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT 1. Độ hụt khối và năng lượng liên kết :
• Tổng khối lượng của các nuclon đứng yên và chưa liên kết là : m0 = Z.mp + N.mn = Z.mp + (A – Z ).mn
• Người ta thấy khối lượng hạt nhân m đều nhỏ hơn m0 .
• độ hụt khối : ∆m = m0 – m
• Năng lượng liên kết ∆E các nuclon tỉ lệ với độ hụt khối ∆m :
• Năng lượng liên kết riêng : E=∆AE
• Vậy hạt nhân cĩ độ hụt khối càng lớn, tức là năng lượng liên kết càng lớn, thì càng bền vững.