Các thời kỳ sinh trƣởng, phát triển và yêu cầu ngoại cảnh

Một phần của tài liệu giáo trình mô đun chăm sóc đậu tương lạc (Trang 30)

C. GHI NHỚ

1.1. Các thời kỳ sinh trƣởng, phát triển và yêu cầu ngoại cảnh

* Mục tiêu của bài dạy:

+ Xác định và phân biệt đƣợc các thời kỳ sinh trƣởng, phát triển của cây đậu tƣơng, cây lạc trên đồng ruộng.

+ Trình bày đƣợc các nhu cầu về điều kiện ngoại cảnh và dinh dƣỡng qua các thời kỳ sinh trƣởng, phát triển của cây đậu tƣơng, cây lạc trên đồng ruộng.

+ Vận dụng, liên hệ, đánh giá, nhận xét cụ thể với việc sản xuất đậu lạc ở địa phƣơng mình.

A. NỘI DUNG

1. ĐẶC ĐIỂM CÁC THỜI KỲ SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ YÊU CẦU NGOẠI CẢNH, DINH DƢỠNG CỦA CÂY ĐẬU TƢƠNG, CÂY LẠC

1.1. Các thời kỳ sinh trƣởng, phát triển và yêu cầu ngoại cảnh của cây đậu tƣơng tƣơng

1.1.1. Thời kỳ mọc mầm

Là thời kì đầu tiên trong chu kì sống của cây đậu tƣơng, đƣợc tính từ khi gieo hạt xuống đất, hạt hút ẩm trƣơng lên, thân mầm vƣơn lên đẩy 2 lá mầm lên khỏi mặt đất.

Thời kỳ này có một số đặc điểm quan trọng cần chú ý nhƣ sau:

- Thời kì này kéo dài khoảng 4 - 5 ngày trong điều kiện nhiệt độ và ẩm độ thích hợp. Trong điều kiện nhiệt độ thấp và khô thời kì này có thể kéo dài từ 10- 15 ngày.

- Trong hạt xảy ra quá trình biến đổi mạnh mẽ nhƣ:

+ Hạt hút nhiều nƣớc, trƣơng lên. Hạt phơi khô trƣớc khi gieo thì hút nƣớc càng nhanh, mạnh, càng có lợi.

+ Các chất trong hạt phân giải để cung cấp dinh dƣỡng cho cây mầm; vì thời kì này cây mầm sinh trƣởng chủ yếu dựa vào chất dinh dƣỡng trong hạt và lá mầm.

- Thời kỳ này hạt, cây mầm rất dễ bị kiến, mối, dế, sâu xám…gây hại làm mất sức nẩy mầm và ảnh hƣởng sấu đến mật độ cây con của quần thể ruộng đậu tƣơng.

H

Hììnnhh22..11::SSnnyymmmm ccaađđuuttưươơnngg

- Thời gian mọc và tỉ lệ mọc mầm phụ thuộc nhiều vào các yếu tố sau:

+ Hạt giống: nếu hạt bảo quản lâu trên 6 tháng, tỉ lệ mọc mầm giảm, nếu thu hoạch về gieo tiếp tỉ lệ mọc mầm cao.

+ Điều kiện môi trƣờng:

Nhiệt độ: Hạt nảy mầm trong phạm vi nhiệt độ từ 15 - 35oC. Nhiệt độ thích hợp nhất cho cây đậu tƣơng mọc nhanh là Nhiệt độ thích hợp:: 2255 -- 330000C. C

Nhiệt độ > 35oC hạt nảy mầm nhanh nhƣng mầm yếu còn nhiệt độ < 150

C kéo dài thời gian nảy mầm hoặc hạt khó nảy mấm thậm chí hạt không nảy mầm. Nhiệt độ << 100C phải ngừng gieo.

Ẩm độ: Thời kỳ nảy mầm và mọc yêu cầu đất đủ ẩm cây sẽ mọc đều, nếu đất khô, ẩm độ thấp kéo dài làm hạt thối. Ảnh hƣởng của khô hạn ở thời kỳ nảy mầm có hại hơn là quá ẩm. Ẩm độ thích hợp cho hạt nảy mầm là 70 - 80%

+ Kỹ thuật làm đất và gieo hạt: Làm đất phải tơi xốp nhƣng không mịn để tránh bí rí. Độ sâu gieo cũng ảnh hƣởng lớn đến khả năng nảy mầm của hạt. Tùy theo ẩm độ đất mà độ sâu gieo hạt (hay lớp đất lấp hạt) có khác nhau; thông thƣờng từ 2 - 3 cm.

H

Hììnnhh22..22::ĐĐiiuukkiinntthhuunnlliihhttmmccmmmmnnhhaannhh,,đđuu,,kkhhee

Một phần của tài liệu giáo trình mô đun chăm sóc đậu tương lạc (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)