Nội dung chính của mô đun:

Một phần của tài liệu giáo trình mô đun chấn đoán nhanh và trị bệnh do vi khuẩn nấm ở động vật thủy sản nuôi nước lợ mặn (Trang 36)

Mã bài Tên bài Loại

bài dạy Địa điểm Thời lƣợng Tổng số thuyết Thực hành Kiểm tra Bài mở đầu Lý thuyết Lớp học 1 1 MĐ 07-01 Chẩn đoán nhanh và trị bệnh phát sáng ở ấu trùng giáp xác Tích hợp Trang trại 20 3 16 1 MĐ 07-02 Chẩn đoán nhanh và trị bệnh đốm trắng do vi khuẩn ở tôm he Tích hợp Trang trại 20 4 14

MĐ 07-03 Chẩn đoán nhanh và trị bệnh lở loét do vi khuẩn ở cá nuôi nước lợ mặn Tích hợp Trang trại 17 4 12 1 MĐ 07-04 Chẩn đoán nhanh và trị bệnh do vi khuẩn dạng sợi ở cá nuôi nước lợ mặn Tích hợp Trang trại 20 4 16 MĐ 07-05 Chẩn đoán nhanh và trị bệnh nấm hạt ở cá nuôi nước mặn Tích hợp Trang trại 20 4 16 MĐ 07-06 Chẩn đoán nhanh và trị bệnh nấm ở giáp xác Tích hợp Trang trại 20 4 13 1

Kiểm tra hết mô đun 3 3

Tổng cộng 120 24 90 6

IV. Hƣớng dẫn thực hiện bài tập, bài thực hành

4.1. Bài 1: Chẩn đoán nhanh và trị bệnh phát sáng ở ấu trùng giáp xác

4.1.1. Bài tập 1: Hãy tiến hành thu và phân tích bệnh phát sáng ở ấu trùng giáp xác ở một bể ương nuôi cụ thể tại địa phương.

- Nguồn lực:

+ 3 bộ giải phẫu, 3 khay inox, 30 đôi găng tay cao su + 3 quyển sổ ghi chép

+ 01 chài, 03 vợt, 03 túi nilon + Ấu trùng giáp xác: thu 100 con

- Cách thức thực hiện: chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm 10 học viên. - Thời gian thực hiện: 5 giờ.

- Tiêu chuẩn sản phẩm: là báo cáo thu hoạch nhóm mô tả các bước công việc của nhóm khi tiến hành chẩn đoán bệnh phát sáng ở ấu trùng giáp xác.

+ Thu mẫu nghi nhiễm bệnh

+ Ghi được dấu hiệu bệnh lý của ấu trùng khi hoạt động trong bể + Ghi được các dấu hiệu bệnh lý của ấu trùng giáp xác bệnh + Xác định được tỷ lệ ấu trùng nhiễm bệnh trong bể

4.1.2. Bài tập 2: Thực hiện các biện pháp phòng và trị bệnh phát sáng ở ấu trùng giáp xác.

- Nguồn lực: + TCCA: 10 kg + EDTA: 15 kg

+ Thuốc Oxytetracyline, Bacitracin + Xô : 03 cái

+ Gáo múc: 03 cái + Cân 30kg: 01 cái + Cân 1g: 01 cái

- Cách thức thực hiện: chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm 10 học viên. - Thời gian thực hiện: 4 giờ.

- Tiêu chuẩn sản phẩm: là báo cáo thu hoạch nhóm mô tả các bước công việc của thực hiện các biện pháp phòng và trị bệnh phát sáng ở ấu trùng giáp xác.

+ Từ kết quả của bài tập số 1 sẽ đưa ra biện pháp xử lý

+ Mô tả thao dùng và liều lượng TCCA dùng để xử lý Artermia trước khi ấp. + Mô tả cách dùng và đưa ra liều lượng EDTA để kìm hãm sự phát triển của vi khuẩn.

+ Mô tả cách dùng và đưa ra liều lượng của thuốc Oxytetracyline + Bacitracin.

4.2. Bài 2: Chẩn đoán nhanh và trị bệnh đốm trắng do vi khuẩn ở tôm he

4.2.1. Bài tập 1: Hãy tiến hành thu mẫu và phân tích bệnh đốm trắng do vi khuẩn ở tôm he của một ao nuôi tôm he tại địa phương.

- Nguồn lực:

+ 3 bộ giải phẫu, 3 khay inox, 30 đôi găng tay cao su + 3 quyển sổ ghi chép

+ 01 chài, 03 vợt, 03 túi nilon

+ Tôm post larver 7- 15: thu 60 con

+ Tôm he giống lớn (10-25cm): thu 30 con + Tôm he thương phẩm: thu mẫu 15 con

- Cách thức thực hiện: chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm 10 học viên. - Thời gian thực hiện: 5 giờ.

- Tiêu chuẩn sản phẩm: là báo cáo thu hoạch nhóm mô tả các bước công việc của nhóm khi tiến hành chẩn đoán bệnh đốm trắng do vi khuẩn ở tôm he

+ Thu mẫu nghi nhiễm bệnh

+ Ghi được dấu hiệu bệnh lý của tôm khi hoạt động trong ao + Ghi được các dấu hiệu bệnh lý trên vỏ, phần phụ tôm

+ Xác định được tỷ lệ tôm nhiễm bệnh trong ao

4.2.2. Bài tập 2: Thực hiện các biện pháp phòng và xử lý ao tôm với bệnh đốm trắng do vi khuẩn ở tôm he - Nguồn lực: + Vôi (CaO): 20 kg + Vitamin C: 1kg + Xô : 03 cái + Gáo múc: 03 cái + Cân 30kg: 01 cái + Cân 1g: 01 cái

- Cách thức thực hiện: chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm 10 học viên. - Thời gian thực hiện: 4 giờ.

- Tiêu chuẩn sản phẩm: là báo cáo thu hoạch nhóm mô tả các bước công việc của thực hiện các biện pháp phòng và xử lý bệnh đốm trắng do vi khuẩn ở tôm he.

+ Từ kết quả của bài tập số 1 sẽ đưa ra biện pháp xử lý + Mô tả và liều lượng vôi dùng để khử trùng nước

+ Mô tả cách dùng và đưa ra liều lượng vitamin C để tăng cường sức đề kháng, kích thích lột xác cho tôm.

4.3. Bài 3: Chẩn đoán nhanh bệnh lở loét do vi khuẩn ở cá nuôi nƣớc lợ mặn

4.3.1. Bài tập 1: Hãy tiến hành thu và phân tích bệnh bệnh lở loét ở cá nuôi nước lợ mặn của một ao nuôi tại địa phương

- Nguồn lực:

+ 3 bộ giải phẫu, 3 khay inox, 30 đôi găng tay cao su + 3 quyển sổ ghi chép

+ 01 chài, 03 vợt, 03 túi nilon + Cá giống lớn : thu 30 con

+ Cá thương phẩm: thu mẫu 10 con

- Cách thức thực hiện: chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm 10 học viên. - Thời gian thực hiện: 5 giờ.

- Tiêu chuẩn sản phẩm: là báo cáo thu hoạch nhóm mô tả các bước công việc của nhóm khi tiến hành chẩn đoán bệnh lở loét do vi khuẩn ở cá nuôi nước lợ mặn

+ Thu mẫu nghi nhiễm bệnh

+ Ghi được các dấu hiệu bệnh lý trên thân, da, vây + Xác định được tỷ lệ cá nhiễm bệnh trong ao

4.3.2. Bài tập 2: Thực hiện các biện pháp phòng và trị bệnh lở loét ở cá nuôi nước lợ mặn tại một ao nuôi tại địa phương.

- Nguồn lực:

+ Thuốc Oxytetracyline, Bacitracin + Xô : 03 cái

+ Gáo múc: 03 cái + Cân 30kg: 01 cái + Cân 1g: 01 cái

- Cách thức thực hiện: chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm 10 học viên. - Thời gian thực hiện: 4 giờ.

- Tiêu chuẩn sản phẩm: là báo cáo thu hoạch nhóm mô tả các bước công việc của thực hiện các biện pháp phòng và trị bệnh lở loét ở cá nuôi nước lợ mặn.

+ Từ kết quả của bài tập số 1 sẽ đưa ra biện pháp xử lý

+ Mô tả cách dùng và đưa ra liều lượng của thuốc Oxytetracyline + Bacitracin.

4.4. Bài 4: Chẩn đoán nhanh bệnh vi khuẩn dạng sợi ở cá nuôi nƣớc lợ mặn

4.4.1. Hãy tiến hành thu và phân tích bệnh bệnh lở loét ở cá nuôi nước lợ mặn của một ao nuôi tại địa phương

- Nguồn lực:

+ 3 bộ giải phẫu, 3 khay inox, 30 đôi găng tay cao su + 3 quyển sổ ghi chép

+ 01 chài, 03 vợt, 03 túi nilon + Cá giống lớn : thu 30 con

+ Cá thương phẩm: thu mẫu 10 con

- Cách thức thực hiện: chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm 10 học viên. - Thời gian thực hiện: 5 giờ.

- Tiêu chuẩn sản phẩm: là báo cáo thu hoạch nhóm mô tả các bước công việc của nhóm khi tiến hành chẩn đoán bệnh vi khuẩn dạng sợi ở cá nuôi nước lợ mặn

+ Thu mẫu nghi nhiễm bệnh

+ Ghi được dấu hiệu bệnh lý của cá khi hoạt động trong ao + Ghi được các dấu hiệu bệnh lý trên thân, da, vây

4.4.2. Bài tập 2: Thực hiện các biện pháp phòng và trị bệnh lở loét ở cá nuôi nước lợ mặn tại một ao nuôi tại địa phương.

- Nguồn lực:

+ Thuốc Oxytetracyline, Bacitracin + Xô : 03 cái

+ Gáo múc: 03 cái + Cân 30kg: 01 cái + Cân 1g: 01 cái

- Cách thức thực hiện: chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm 10 học viên. - Thời gian thực hiện: 4 giờ.

- Tiêu chuẩn sản phẩm: là báo cáo thu hoạch nhóm mô tả các bước công việc của thực hiện các biện pháp phòng và trị bệnh do vi khuẩn dạng sợi ở cá nuôi nước lợ mặn.

+ Từ kết quả của bài tập số 1 sẽ đưa ra biện pháp xử lý

+ Mô tả cách dùng và đưa ra liều lượng của thuốc Oxytetracyline + Bacitracin.

4.5. Bài 5: Chẩn đoán nhanh bệnh nấm hạt ở cá nuôi nƣớc lợ mặn

4.5.1. Bài tập 1: Hãy tiến hành thu và phân tích bệnh nấm hạt ở cá nuôi nước lợ mặn của một ao nuôi tại địa phương

- Nguồn lực:

+ 3 bộ giải phẫu, 3 khay inox, 30 đôi găng tay cao su + 3 quyển sổ ghi chép

+ 01 chài, 03 vợt, 03 túi nilon + Cá giống lớn : thu 30 con

+ Cá thương phẩm: thu mẫu 10 con

- Cách thức thực hiện: chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm 10 học viên. - Thời gian thực hiện: 5 giờ.

- Tiêu chuẩn sản phẩm: là báo cáo thu hoạch nhóm mô tả các bước công việc của nhóm khi tiến hành chẩn đoán bệnh nấm hạt ở cá nuôi nước lợ mặn

+ Thu mẫu nghi nhiễm bệnh

+ Ghi được dấu hiệu bệnh lý của cá khi hoạt động trong ao + Ghi được các dấu hiệu bệnh lý trên thân, da, vây

+ Xác định được tỷ lệ cá nhiễm bệnh trong ao

4.5.2. Bài tập 2: Thực hiện các biện pháp phòng và trị bệnh nấm hạt ở cá nuôi nước lợ mặn tại một ao nuôi tại địa phương.

- Nguồn lực: + Formalin: 10 lít + Xô : 03 cái + Gáo múc: 03 cái + Cân 30kg: 01 cái + Cân 1g: 01 cái

- Cách thức thực hiện: chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm 10 học viên. - Thời gian thực hiện: 4 giờ.

- Tiêu chuẩn sản phẩm: là báo cáo thu hoạch nhóm mô tả các bước công việc của thực hiện các biện pháp phòng và trị bệnh nấm hạt ở cá nuôi nước lợ mặn.

+ Từ kết quả của bài tập số 1 sẽ đưa ra biện pháp xử lý + Mô tả cách dùng và đưa ra liều lượng của Formalin

4.6. Bài 6: Chẩn đoán nhanh và trị bệnh nấm ở giáp xác

4.6.1. Hãy tiến hành thu và phân tích bệnh bệnh nấm ở giáp xác của một bể nuôi tại địa phương

- Nguồn lực:

+ 3 bộ giải phẫu, 3 khay inox, 30 đôi găng tay cao su + 3 quyển sổ ghi chép

+ 01 chài, 03 vợt, 03 túi nilon + Ấu trùng giáp xác: thu 100 con

- Cách thức thực hiện: chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm 10 học viên. - Thời gian thực hiện: 5 giờ.

- Tiêu chuẩn sản phẩm: là báo cáo thu hoạch nhóm mô tả các bước công việc của nhóm khi tiến hành chẩn đoán bệnh nấm ở giáp xác.

+ Thu mẫu nghi nhiễm bệnh

+ Ghi được dấu hiệu bệnh lý của ấu trùng khi hoạt động trong bể + Ghi được các dấu hiệu bệnh lý của ấu trùng giáp xác bệnh + Xác định được tỷ lệ ấu trùng nhiễm bệnh trong bể

4.6.2. Thực hiện các biện pháp phòng và trị bệnh nấm ở giáp xác tại một bể nuôi tại địa phương.

- Nguồn lực: + Formalin: 10 lít + Xô : 03 cái + Gáo múc: 03 cái

+ Cân 30kg: 01 cái + Cân 1g: 01 cái

- Cách thức thực hiện: chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm 10 học viên. - Thời gian thực hiện: 4 giờ.

- Tiêu chuẩn sản phẩm: là báo cáo thu hoạch nhóm mô tả các bước công việc của thực hiện các biện pháp phòng và trị bệnh nấm ở giáp xác

+ Từ kết quả của bài tập số 1 sẽ đưa ra biện pháp xử lý + Mô tả cách dùng và đưa ra liều lượng của Formalin

V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập

5.1. Bài 1: Chẩn đoán nhanh và trị bệnh phát sáng ở ấu trùng giáp xác Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Kiến thức đặc điểm môi trường, hoạt động của động vật thủy sản

Kiểm tra bằng cách đặt câu hỏi

- Khả năng vận dụng kiến thức vào xác định yếu tố gây bệnh phát sáng ở ấu trùng giáp xác

Kiểm tra kết quả bằng cách thực hành

- Mức độ nhanh nhạy trong công việc Theo dõi quá thực hiện công việc

5.2. Bài 2: Chẩn đoán nhanh và trị bệnh đốm trắng do vi khuẩn ở tôm he Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Kiến thức đặc điểm môi trường, hoạt động của động vật thủy sản

Kiểm tra bằng cách đặt câu hỏi

- Khả năng vận dụng kiến thức vào xác định yếu tố gây bệnh đốm trắng do vi khuẩn ở tôm he

Kiểm tra kết quả bằng cách thực hành

- Mức độ nhanh nhạy trong công việc Theo dõi quá thực hiện công việc

5.3. Bài 3: Chẩn đoán nhanh và trị bệnh lở loét do vi khuẩn ở cá nuôi nƣớc lợ mặn

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Kiến thức đặc điểm môi trường, hoạt động của động vật thủy sản

Kiểm tra bằng cách đặt câu hỏi

- Khả năng vận dụng kiến thức vào xác định vi khuẩn gây bệnh lở loét ở cá nuôi nước lợ mặn

Kiểm tra kết quả bằng cách thực hành

- Mức độ nhanh nhạy trong công việc Theo dõi quá thực hiện công việc

5.4. Bài 4: Chẩn đoán nhanh và trị bệnh do vi khuẩn dạng sợi ở cá nuôi nƣớc lợ mặn

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Kiến thức đặc điểm môi trường, hoạt động của động vật thủy sản

Kiểm tra bằng cách đặt câu hỏi

- Khả năng vận dụng kiến thức vào xác định vi khuẩn dạng sợi ở cá nuôi nước lợ mặn

Kiểm tra kết quả bằng cách thực hành

- Mức độ nhanh nhạy trong công việc Theo dõi quá thực hiện công việc

5.5. Bài 5: Chẩn đoán nhanh và trị bệnh nấm hạt ở cá nuôi nƣớc mặn Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Kiến thức đặc điểm môi trường, hoạt động của động vật thủy sản

Kiểm tra bằng cách đặt câu hỏi

- Khả năng vận dụng kiến thức vào xác định nấm hạt ở cá nuôi nước lợ mặn

Kiểm tra kết quả bằng cách thực hành

- Mức độ nhanh nhạy trong công việc Theo dõi quá thực hiện công việc

5.6. Bài 6: Chẩn đoán nhanh và trị bệnh nấm ở giáp xác

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

động của động vật thủy sản hỏi - Khả năng vận dụng kiến thức vào

xác định bệnh nấm ở giáp xác

Kiểm tra kết quả bằng cách thực hành

- Mức độ nhanh nhạy trong công việc Theo dõi quá thực hiện công việc

VI. Tài liệu tham khảo

Trần Thị Hà, Nguyễn Chiến Văn. Giáo trình bệnh của động vật thủy sản. NXB Nông nghiệp Hà Nội, 2007. 102 trang.

Bùi Quang Tề. Giáo trình bệnh của động vật thủy sản. NXB Nông nghiệp. Hà

Nội,1998. 192 trang.

Bùi Quang Tề. Bệnh của tôm nuôi và biện pháp phòng trị. NXB Nông nghiệp,

Hà Nội, 2003. 200 trang.

Đỗ Thị Hòa, Bùi Quang Tề, Nguyễn Hữu Dũng, Nguyễn Thị Muội. Bệnh học thủy sản. NXB Nông nghiệp, tp Hồ Chí Minh, 2005. 400 trang.

CHƢƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP

(Kèm theo Quyết định số 2949 /BNN-TCCB ngày 03 tháng 11 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

1. Chủ nhiệm: Ông Nguyễn Văn Việt - Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Thủy sản 2. Thƣ ký: Ông Nguyễn Hữu Loan - Trưởng phòng Trường Cao đẳng Thủy sản

Một phần của tài liệu giáo trình mô đun chấn đoán nhanh và trị bệnh do vi khuẩn nấm ở động vật thủy sản nuôi nước lợ mặn (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)