+ Về kiến thức
- Trình bày được nội dung các bước thực hiện các công việc: xử lý, ngâm ủ hạt giống, chuẩn bị nền đất gieo, gieo mạ, chăm sóc mạ, xử lý thuốc trừ cỏ và cấy lúa hoặc gieo thẳng.
+ Về kỹ năng
- Thực hiện được kỹ thuật xử lý và ngâm ủ hạt giống
- Chuẩn bị nền đất gieo, gieo mạ và chăm sóc được mạ đóng yêu cầu kỹ thuật.
- Thực hiện được phương pháp xử lý thuốc trừ cỏ, cấy lúa và gieo thẳng. + Về thái độ
- Có tinh thần trách nhiệm, có thái độ bảo vệ môi trường, an toàn cho người và sản phẩm
- Phát triển sản xuất lúa theo hướng bền vững nhằm duy trì và nâng cao năng suất và chất lượng giống lúa.
III. Nội dung chính của mô đun
TT Tên các bài trong mô đun
Thời gian Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra 1 Xử lý và ngâm ủ hạt giống 14 3 10 1 2 Xử lý thuốc trừ cỏ 12 2 10 3 Gieo mạ 12 2 9 1
4 Chăm sóc mạ sau gieo 16 3 13
5 Cấy lúa 14 3 11
6 Gieo thẳng 12 2 9 1
Kiểm tra hêt môđun 4 4
Tổng số 84 15 62 7
* Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tính bằng giờ thực hành.
IV. Hướng dẫn thực hiện bài tập, bài thực hành
4.1. Nguồn lực cần thiết
+ Yêu cầu tối thiểu về trang thiết bị, dụng cụ (cho lớp 30 học viên)
Trang thiết bị Số lượng
- Hạt giống lúa 30 kg
- Muối ăn 3,5 kg
- Trứng gà 2 quả
- Các hoá chất cần thiết khác 5 – 10 gam - Xô nhựa, ống đong 15 chiếc
- Cân 2 chiếc
- Công cụ gieo thẳng 1 -2 chiếc
- Bình, máy bơm thuốc 2 -3 chiếc
+ Vật liệu
Vật liệu Số lượng
- Hạt lúa giống đủ tiêu chuẩn 30 kg
- Phân chuồng 25 tấn
- Phân đạm 250 - 280kg
- Phân lân 600 – 800 kg
- Phân cloruakali 250 – 300 kg - Thuốc trừ cỏ 10 15 gói; chai
4.2. Cách thức thực hiện
Sau khi học xong phần lý thuyết của từng bài kết hợp phần thực hành. Các bài thực tập tiến hành tại khu ruộng nhân giống lúa.
Lớp học chia thành từng nhóm cứ 2-3 học viên/nhóm.
4.3. Thời gian thực hiện
Mỗi bài thực hành bằng 3 tiết lý thuyết.
4.4. Tiêu chuẩn sản phẩm
Các bài thực hành đánh giá theo thang điểm 10, học viên được 5 điểm trở lên là đạt yêu cầu.
V. Yêu cầu đánh giá về kết quả học tập5.1. Bài 1: Xử lý và ngâm ủ hạt giống 5.1. Bài 1: Xử lý và ngâm ủ hạt giống
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
- Điều kiện cần thiết cho hạt nảy mầm nêu đầy đủ các điều kiện (nhiệt độ, ẩm độ và oxy) đạt 6 điểm.
1. Phần kiến thức lý thuyết: đánh giá theo hình thức tự luận.
Câu hỏi 1: Anh (chị) hãy trình bày điều kiện cần thiết cho hạt nảy mầm. - Nêu được đày đủ các mục đích của
việc ngam ủ hạt giống đạt 4 điểm.
Câu hỏi 2: Mục đích của việc xử lý, ngâm ủ hạt giống
2. Phần kỹ năng thực hành: đánh giá thông qua các bài thực hành - Pha đúng nồng độ muối 15%: đạt 4 điểm
- Loại bỏ hết lép lửng: 6 điểm
Bài 1: Xử lý loại bỏ lép lửng
- Biết cách pha nồng độ các hoá chất: đạt 5 điểm
- Tính đúng thời gian xử lý va tiến hành xử lý đúng kỹ thuật: đạt 5 điểm
Bài 2: Xử lý tiêu độc.
- Ngâm cho hạt hút no nước theo tiêu chuẩn: đạt 5 điểm
- ủ mộng mạ đủ tiêu chuẩn theo yêu cầu của từng phương pháp làm mạ (dược, khay....): đạt 5 điểm
- Bài 3: Kỹ thuật ngâm, ủ hạt giống
5.2. Bài 2: Xử lý thuốc trừ cỏ
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
Hiểu biết về tác động của thuốc trừ cỏ đến môi trường
Đánh giá qua kết quả bài kiểm tra vấn đáp, tự luận hoặc trắc nghiệm Kiến thức về con đường xâm nhập và
tác động của thuốc đến cỏ dại
Đánh giá qua kết quả bài kiểm tra vấn đáp
Đặc điểm và tác dụng của thuốc trừ cỏ tiền nảy mầm, hậu nảy mầm
Đánh giá qua kết quả bài kiểm tra vấn đáp
Phương pháp sử dụng thuốc trừ cỏ Đánh giá qua kết quả bài kiểm tra vấn đáp
Kỹ năng nhận biết thuốc trừ cỏ Đánh giá qua kết quả nhận biết thuốc trừ cỏ
Kỹ năng tính toán lượng thuốc và pha thuốc trừ cỏ
Đánh giá qua việc giám sát học viên thực hiện các bước công việc trong quá trình tính toán lượng thuốc và pha thuốc
Kỹ năng thực hiện các bước trong quá trình xử lý thuốc trừ cỏ
Đánh giá qua việc giám sát học viên thực hiện các bước công việc trong quá trình xử lý thuốc trừ cỏ với các
phương pháp khác nhau
5.3. Bài 3: Gieo mạ
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
- Nêu được đầy đủ đặc điểm sự sinh trưởng phát triển của cây lúa ở thời kỳ nảy mầm đạt 6 điểm.
1. Phần kiến thức lý thuyết: đánh giá theo hình thức tự luận.
Câu hỏi 1: Anh (chị) hãy cho biết sự sinh trưởng phát triển của cây lúa ở thời kỳ nảy mầm.
- Nêu được đầy đủ các điều kiện ngoại cảnh (nhiệt độ, ánh sáng, nước và dinh dưỡng) đạt 4 điểm
Câu hỏi 2: Trình bày yêu cầu về nhiệt độ, nước, ánh sáng và dinh dưỡng của cây lúa.
2. Phần kỹ năng thực hành: đánh giá thông qua các bài thực hành
- Đánh giá theo các bước thao tác (tham khảo phần 3.1 bài 3) đạt 5 điểm trở lên là đạt yêu cầu
Bài 1: Làm mạ dược
- Đánh giá theo các bước thao tác (tham khảo phần 2.3 bài 3) đạt 5 điểm trở lên là đạt yêu cầu
Bài 2: Làm mạ trên nền đất cứng
- Đánh giá theo các bước thao tác (tham khảo phần 2.2 bài 3) đạt 5 điểm trở lên là đạt yêu cầu
Bài 3: Làm mạ khay
- Đánh giá theo các bước thao tác (tham khảo phần 2.4 bài 3) đạt 5 điểm trở lên là đạt yêu cầu
Bài 4: Làm mạ cấy máy
5.4. Bài 4: Chăm sóc mạ sau gieo
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
- Nêu được đầy đủ đặc điểm sự sinh trưởng phát triển của cây lúa ở giai đoạn mạ đạt 6 điểm.
1. Phần kiến thức lý thuyết: đánh giá theo hình thức tự luận.
Câu hỏi 1: Sự sinh trưởng phát triển
của cây lúa ở giai đoạn mạ - Nêu được đầy đủ các điều kiện
ngoại cảnh (nhiệt độ, ánh sáng, nước và dinh dưỡng) đạt 4 điểm
Câu hỏi 2: Ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh (nhiệt độ, nước, ánh sáng và dinh dưỡng) của cây mạ.
2. Phần kỹ năng thực hành: đánh giá thông qua các bài thực hành
Đánh giá theo các bước thao tác (tham khảo phần 4 bài 4) đạt 5 điểm trở lên là đạt yêu cầu
Bài 1: Bón phân cho mạ
Đánh giá theo các bước thao tác (tham khảo phần 5 bài 4) đạt 5 điểm trở lên là đạt yêu cầu
Bài 2: Điều tiết nước cho mạ
5.5. Bài 5: Cấy lúa
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
- Nêu được đầy đủ các yếu tố (nhiệt độ, ánh sáng, nước và chất dinh dưỡng) ảnh hưởng đến sự sinh trưởng phát triển của cây lúa sau cấy đạt 7 điểm.
1. Phần kiến thức lý thuyết: đánh giá theo hình thức tự luận.
Câu hỏi 1: Các yếu tố ảnh hưởng đến
sinh trưởng phát triển của cây lúa sau cấy
- Nêu được đầy đủ các yếu tố kỹ thuật ( mật độ, khoảng cách và cách cấy) đạt 3 điểm
Câu hỏi 2: Ảnh hưởng của các yếu tố kỹ thuật đến sinh trưởng phát triển của cây lúa sau cấy.
2. Phần kỹ năng thực hành: đánh giá thông qua các bài thực hành
Đánh giá theo các bước thao tác (tham khảo phần 2.1 bài 5) đạt 5 điểm trở lên là đạt yêu cầu
Bài 1: Cấy ngửa tay
Đánh giá theo các bước thao tác (tham khảo phần 2.2 bài 5) đạt 5 điểm trở lên là đạt yêu cầu
Bài 2: Cấy bằng máy
Đánh giá theo các bước thao tác Bài 3: Ném mạ khay
(tham khảo phần 2.3 bài 5) đạt 5 điểm trở lên là đạt yêu cầu
5.6. Bài 6: Gieo thẳng
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
- Nêu được đầy đủ các yếu tố (nhiệt độ, ánh sáng, nước và chất dinh dưỡng) ảnh hưởng đến sự sinh trưởng phát triển của cây lúa gieo thẳng đạt 8 điểm.
1. Phần kiến thức lý thuyết: đánh giá theo hình thức tự luận.
Câu hỏi 1: Các yếu tố chi phối đến sinh
trưởng phát triển của lúa gieo thẳng. - Nêu được yêu cầu về chọn đất và
kỹ thuật làm đất cho lúa gieo thẳng
Câu hỏi 2: Yêu cầu về đất và kỹ thuật làm đất cho lúa gieo thẳng
2. Phần kỹ năng thực hành: đánh giá thông qua các bài thực hành
- Đánh giá theo các bước thao tác (tham khảo phần 4.3 bài 6) đạt 5 điểm trở lên là đạt yêu cầu
Bài 1: Tiến hành gieo thẳng
- Đánh giá theo các bước thao tác (tham khảo phần 5 bài 6) đạt 5 điểm trở lên là đạt yêu cầu
Bài 2: Chăm sóc sau gieo
VI. Tài liệu cần tham khảo
Đỗ Ánh (2001), Sổ tay trồng lúa, NXBNN Hà Nội
Nguyễn Mạnh Chính, Mai Thành Trung (2004), Cỏ dại trong ruộng lúa và biện pháp phòng trừ, NXBNN Hà Nội.
Trương Đích (2004), Kỹ thuật trồng các giống lúa mới, NXBNN Hà Nội. Nguyễn Văn Hoan (2006), Kỹ thuật thâm canh mạ, NXBNN Hà Nội. Phạm Thị Phấn (2010), giáo trình thực tập cây lúa, NXBNN Hà Nội. Trần Ngọc Trang (2002), Sản xuất hạt giống nguyên chủng và F1, NXBNN Hà Nội
1. Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội (2005), Giáo trình chọn giống cây trồng, NXBNN Hà Nội.
2. Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội (2007), Giáo trình vi sinh vật học, NXBNN Hà Nội.
DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH, BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP
(Theo Quyết định số 2949/QĐ-BNN-TCCB ngày 03/11/2010 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
1. Ông: Nghiêm Xuân Hội Chủ nhiệm 2. Bà: Đào Thị Hương Lan Phó chủ nhiệm 3. Ông: Nguyễn Bình Nhự Thư ký
4. Ông: Trần Thế Hanh Ủy viên 5. Ông: Lê Duy Thành Ủy viên 6. Bà: Nguyễn Thị Mỹ Yến Ủy viên 7. Ông: Vũ Trí Đồng Ủy viên
DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU
CHƯƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP
(Theo Quyết định số 3495 /QĐ-BNN-TCCB ngày 29 tháng 12 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
1. Ông Ông Trần Chí Thành Chủ tịch 2. Ông Ông Hoàng Ngọc Thịnh Thư ký 3. Ông Nguyễn Tiến Huyền Ủy viên 4. Ông Trần Văn Cầm Ủy viên 5. Ông Hoàng Văn Hồng Ủy viên