Thái độ của một nhân viên thành cơng

Một phần của tài liệu luận văn quản trị nhân lực PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA THÁI ĐỘ CÁ NHÂN VỚI TỔ CHỨC (Trang 25)

Tại sao cĩ nhiều người đi lên rất nhanh trên con đường sự nghiệp, trong khi một số khác cứ "giậm chân tại chỗ"? Cĩ thể bạn nghĩ lý do thành cơng là vì họ thơng minh, tài năng, cĩ người đỡ đầu. Tuy nhiên, cịn một điều quan trọng mà cĩ thể bạn khơng nghĩ đến: thái độ làm việc.

1.Tơi quyết định vận mệnh của mình

Những người thành cơng luơn tự quyết định số phận, tìm kiếm và tạo nên những điều thú vị cho chính họ. Vậy, hãy cố gắng suy nghĩ về sự nghiệp của mình theo một cách khác, bạn sẽ tạo nên bước đột phá cho sự nghiệp.

2. Mọi thứ đều cĩ thể

Bạn nghĩ mình khơng cĩ cách nào để sở hữu vị trí phĩ giám đốc. Nếu bạn suy nghĩ như vậy thì đúng là bạn khơng thể leo đến vị trí đĩ. Hãy nhớ một điều, nếu bạn nghĩ mình khơng thể, bạn sẽ khơng thể làm được.

3. Nhiệm vụ nào cũng cần hồn thành tốt, dù là rất nhỏ

Bạn sẽ ghi điểm với sếp hơn nếu luơn làm việc chăm chỉ và chú ý đến từng chi tiết. Vì vậy, nếu lần sau bạn được giao một cơng việc thật nhỏ nhặt và chẳng đáng quan tâm, hãy nhớ là cĩ khi sếp đang quan sát bạn đấy.

4. Xây dựng mối quan hệ với tất cả mọi người

Tại sao bạn cứ phải "nổi đĩa" với các đồng nghiệp, trong khi bạn hồn tồn cĩ thể chan hịa với mọi người? Hãy cư xử đẹp và xây dựng mối quan hệ với tất cả mọi người, biết đâu trong tương lai những mối quan hệ này lại cĩ ích cho bạn.

5. Làm việc với một niềm đam mê

Nếu bạn làm việc như thể đĩ là việc bạn phải làm, khơng nhiệt huyết, khơng đam mê, chắc chắn kết quả cơng việc sẽ khơng như bạn mong muốn. Một nhân viên thành cơng luơn làm việc với một tình yêu đối với cơng việc, một sự nhiệt tình cho dù đĩ là việc gì.

6. Mở rộng các mối quan hệ

Quan hệ rộng rãi là yếu tố quan trọng dẫn đến sự thành cơng, đĩ khơng chỉ là những đồng nghiệp trong cơng sở mà cịn hơn thế nữa. Bạn cần thiết lập cho mình những mối quan hệ chuyên nghiệp. Mời đồng nghiệp ra ngồi ăn trưa, tham gia các sự kiện, bữa tiệc sau giờ làm để mở rộng thêm các mối quan hệ.

7. Nâng cao kỹ năng và khẳng định mình

Tình nguyện tham gia các dự án mới, học những kiến thức mới phù hợp thị trường, giúp đỡ đồng nghiệp sau giờ làm. Một nhân viên thành cơng khơng chỉ hồn thành cơng việc của riêng mình và ra về, họ luơn tìm những cách thức mới để nâng cao kỹ năng và khẳng định mình.

8. Thất bại là mẹ thành cơng

Ai cũng cĩ lúc mắc phải sai lầm. Sự khác biệt giữa những người thành cơng và khơng thành cơng chính là cách họ đối mặt và giải quyết thất bại. Những người thành cơng luơn vượt qua thất bại, rút ra bài học và tiếp tục vươn lên.

9. Tơi tự hào về bản thân

Bạn đang chờ đợi ai đĩ trong cơng ty nhận ra tài năng và sự cố gắng của bạn? Khơng phải chờ đợi gì đâu, đã đến lúc tự thưởng cho mình một lời ca ngợi. Hãy đứng lên và nĩi về những thành tích cũng như những đĩng gĩp của bạn cho cơng ty. Những người thành cơng luơn biết chỉ ra những thành tích của mình mà lại khơng cĩ vẻ gì là khoe khoang.

10. Tơi luơn tìm kiếm những cơ hội mới

Một thái độ lạc quan, tích cực, cầu tiến là yếu tố dễ nhận biết của một nhân viên thành cơng. Anh ta luơn để ý, lắng nghe, để tâm tìm kiếm những cơ hội mới để thử sức và khẳng định mình. Cĩ một sự thật là bạn khơng bao giờ biết được khi nào bạn sẽ khám phá ra cơ hội cĩ thể thay đổi cả sự nghiệp Con người được sinh ra đều mang những đặc điểm gần giống nhau, tuy nhiên mỗi người lại tự “trang bị” cho mình một thái độ sống khác nhau, chính điều này đã tạo nên sự khác biệt lớn trong xã hội.

→Theo nghiên cứu của một số nhà tâm lý - xã hội học thì những người được xem là thành đạt và hạnh phúc tuy cĩ hồn cảnh, cách nhìn nhận về cuộc sống khác nhau, nhưng lại cĩ một điểm cơ bản rất giống nhau, đĩ là họ luơn suy nghĩ theo hướng tích cực.

Đã cĩ nhiều trải nghiệm cho thấy thái độ sống tích cực là yếu tố vơ cùng quan trọng đối với cuộc sống và cơng việc của chúng ta. Nhưng làm thế nào để luơn duy trì một thái độ “đúng” là điều khơng dễ thực hiện. Tuy vậy, điều đĩ khơng cĩ nghĩa là chúng ta khơng thể học cách tạo cho mình một thái độ tích cựccủa bạn. Tại sao chúng ta lại khĩ thay đổi đến vậy? Tại sao mỗi cuộc cải tổ luơn phải đối mặt với những phản ứng gay gắt từ người thực thi? Bài viết của Joy S. Ruhmann đăng trên tạp chí Business Leader sẽ hé mở những lời giải thích thú vị về vấn đề nan giải này.

Khi bạn khởi xướng một sáng kiến, cần phải thay đổi thĩi quen cơng việc; những nguyên tắc tưởng như bất di bất dịch trong văn hĩa làm việc của tổ chức, điều đĩ

cĩ nghĩa là bạn đã tước đi khơng gian tự do của những người xung quanh. Phản ứng đầu tiên của mọi người sẽ là: “Chúng ta đang làm gì sai trái à?” hoặc “Từ trước đến nay mọi việc đều diễn ra như thế mà?”

Thậm chí, khi mà đề xuất của bạn được mọi người tỏ vẻ hưởng ứng, bạn cũng dễ dàng thấy họ đang thực hiện nĩ một cách cáu kỉnh, đầy khĩ chịu. Những hành vi kháng cự ngầm như thế cịn nguy hiểm hơn rất nhiều những hành vi chống đối cơng khai, bởi bạn sẽ rất khĩ đốn biết diễn biến, biểu hiện của người chống đối để kịp thời chấn chỉnh. Những hành vi kháng cự dù ngấm ngầm hay cơng khai đều ảnh hưởng rất xấu đến tình hình kinh doanh và tinh thần làm việc của mỗi tổ chức.

Lời Kết

Bất cứ ai cũng cĩ khả năng lựa chọn cho bản thân một thái độ phù hợp với từng hồn cảnh khác nhau. Vậy tại sao chúng ta khơng lụa chọn những điều tốt nhất, phù hợp nhất để tạo điều kiện phát triển bản thân và cơng việc của chúng ta.

Một thái độ tích cực sẽ là nhân tố quan trọng quyết định sự thay đổi trong cuộc đời của bạn, và cũng nĩ chính là yếu tố giúp ta hiểu được rằng tại sao củng làm việ trong một mơi trưởng như nhau, cùng trình độ, củng độ tuổi, giĩi tính… Nhưng tại sau cĩ người lại thành cơng, thăng tiến nhanh, nhưng cũng cĩ người lại giặm chân tại chổ. Và từ đĩ bạn sẽ cĩ cách nhìn khác về thái đơ của bạn để dần xây dựng cho bản thân một thái độ sống tích cực.

Mỗi chúng ta cĩ thể lựa chọn cho bản thân thái độ sống và làm việc, vậy tại sao đã cĩ thể lựa chọn sao chúng ta lại khơng nắm bắt những thứ tốt nhất. bạn hãy nhớ rằng “thay thái độ đổi cuộc đời” và từ đĩ bạn sẽ thành cơng trong cụơc sống, trong cơng việc. hãy tin rằng “mọi thứ đều cĩ thể” và bạn “ nhất định sẽ làm được”.

“Thái độ là yếu tố quyết định tất cả, nếu thay đổi được thái độ bạn sẽ thay đổi được cuộc sống của mình”_ “cuộc sống của bạn tuỳ thuộc vào thái độ của bạn”.

Goodluck ck

Một phần của tài liệu luận văn quản trị nhân lực PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA THÁI ĐỘ CÁ NHÂN VỚI TỔ CHỨC (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(30 trang)
w