Nõng cao hiệu quả quản lý danh mục tài sản đảm bảo

Một phần của tài liệu báo cáo tốt nghiệp hoạt động nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP công thương chi nhánh hai bà trưng hà nội (Trang 52)

và đa dạng hoỏ danh mục đầu tư. Việc cho vay cú tài sản đảm bảo giỳp ngõn hàng cú nguồn thu nợ bự đắp nếu như nguồn thu được tạo ra từ khoản vay khụng cũn khả năng. Với đặc thự kinh doanh trong một ngành, lĩnh vực kinh tế chứa đựng nhiều rủi ro tiềm ẩn, việc cú tài sản đảm bảo cho khoản vay của khỏch hàng là điều kiện khỏ tiờn quyết của ngõn hàng với khỏch hàng.

Để tài sản đảm bảo phỏt huy tối đa tỏc dụng thỡ ngõn hàng phải cú những biện phỏp hữu hiệu trong việc quản lý tài sản. Trước hết, bằng cỏc điều khoản trong hợp đồng tớn dụng cũng như bằng cỏc thủ tục đăng ký giao dịch đảm bảo, cụng chứng… ngõn hàng phải xỏc định được quyền sở hữu theo phỏp luật đối với tài sản khi xảy ra trường hợp khỏch hàng khụng trả được nợ. Việc này cần phải được tiến hành chớnh xỏc và đầy đủ, trỏnh những thiếu sút cú thể ảnh hưởng đến quyền của ngõn hàng đối với tài sản đảm bảo.

4.3 Một số kiến nghị nhằm nõng cao hiệu quả quản lý rủi ro tớn dụng tại Ngõn hàng TMCP Cụng thương chi nhỏnh Hai Bà Trưng Hà Nội

4.3.1.Đối với cỏn bộ tớn dụng

Trong hoạt động tớn dụng cỏn bộ tớn dụng là người vừa trực tiếp cung ứng sản phẩm cho khỏch hàng. Vỡ vậy, mối quan hệ giưa cỏn bộ tớn dụng và khỏch hàng cú ý nghĩa rất quan trọng.

Khỏch hàng trong hoạt động tớn dụng của ngõn hàng rất đa dạng, bao gồm nhiều ngành nghề, nhiều lĩnh vực khỏc nhau của xó hội, trong khi cỏn bộ tớn dụng chủ yếu được đào tạo từ cỏc truờng kinh tế, kinh nghiệm về cỏc lĩnh vực liờn quan đến kỹ thuật bị hạn chế. Do vậy, cầ đảm bảo chất lượng nguồn nhõn lực ngõn hàng với những tiờu chớ như năng lực, trỡnh độ, khả năng hội nhập, hiệu quả cụng tỏc và phẩm chất đạo đức tốt.

4.3.2.Đối với Ngõn hàng TMCP Cụng thương chi nhỏnh Hai Bà Trưng Hà Nội

Xõy dựng và hoàn thiện chiến lược, chớnh sỏch quản trị rủi ro (trong đú, đặc biệt nhấn mạnh đến rủi ro tớn dụng) phự hợp. Thành lập bộ phận chuyờn trỏch về quản lớ rủi ro (Uỷ ban quản lớ rủi ro - Risk Management Committee), độc lập với kinh doanh, tiến tới thực hiện quản lớ rủi ro theo ngành dọc, giảm dần mức độ uỷ quyền theo hàng ngang. Nõng cao chất lượng cỏc cụng cụ lượng hoỏ rủi ro và tiếp tục ỏp dụng cỏc cụng cụ đo lường mới, giỳp cỏc nhà lónh đạo ngõn hàng lượng hoỏ mức độ rủi ro, phỏt hiện sớm cỏc dấu hiệu rủi ro, nhận biết chớnh xỏc cỏc nguyờn nhõn chủ yếu gõy ra rủi ro để cú giải phỏp kịp

thời và hữu hiệu.

 Để cú thể đỏp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế, cựng với cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa cỏc ngõn hàng khỏc trong khu vực, chi nhỏnh cần xõy dựng một nền tảng cụng nghệ hiện đại, đảm bảo cỏc yờu cầu về quản lý nội bộ của ngõn hàng, thỏa món yờu cầu phỏt triển của cỏc giao dịch kinh doanh ngày càng đa dạng, yờu cầu quản lý rủi ro, quản lý thanh khoản, cú khả năng kết nối với cỏc ngõn hàng khỏc. Phỏt triển cỏc dịch vụ ngõn hàng hiện đại trờn cơ sở đảm bảo phũng chống được rủi ro, bảo mật và hoạt động an toàn.  Từng bước xõy dựng và định vị thương hiệu của ngõn hàng, chỳ trọng phỏt triển những sản phẩm, dịch vụ mới, tăng thu phớ dịch vụ, giảm dần tỷ lệ thu từ cỏc sản phẩm dịch vụ tớn dụng truyền thống

 Ngõn hàng cần tớch cực nõng cao vai trũ kiểm tra, kiểm soỏt nội bộ. Cụng tỏc kiểm tra kiểm toỏn nội bộ đúng vai trũ quan trọng trong hoạt động tớn dụng, thụng qua hoạt động kiểm soỏt cú thể phỏt hiện, ngăn ngừa và chấn chỉnh những sai sút trong qua trỡnh thực hiện nghiệp vụ tớn dụng. Đồng thời hoạt động kiểm soỏt cũng phỏt hiện, ngăn chặn rủi ro đạo đức cỏn bộ tớn dụng.

4.3.3.Đối với nhà nước

Ban hành cỏc văn bản quy phạm phỏp luật phải cú sự đồng bộ nhằm nõng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với cỏc tổ chức tớn dụng. Hệ thống văn bản Luật và văn bản dưới Luật cú liờn quan đến hoạt động ngõn hàng phải được ban hành một cỏch đồng bộ, đầy đủ, hướng dẫn cụ thể để Luật cú thực sự sỏt với thực tiễn hoạt động.

Chớnh phủ cần yờu cầu cỏc doanh nghiệp cụng khai hoỏ tài chớnh, nếu khụng sẽ được coi là khụng đàng hoàng trong kinh doanh, sản xuất cú vấn đề như vậy cỏc doanh nghiệp sẽ gặp khú khăn khi tiếp cận với cỏc nguồn vốn của cỏc TCTD.

KẾT LUẬN

Quản lý rủi ro tớn dụng là một trong những yờu cầu tất yếu đối với cỏc Ngõn hàng thương mại trong quỏ trỡnh hội nhập của đất nước. Hoạt động của Ngõn hàng cú đặc thự riờng đú là tớnh rủi ro rất cao, chớnh vỡ vậy Ngõn hàng muốn hoạt động kinh doanh của mỡnh cú hiệu quả thỡ khụng thể khụng chỳ trọng đến hoạt động quản lý rủi ro.Quản lý RRTD là một nghiệp vụ đũi hỏi rất nhiều trỡnh độ chuyờn mụn và kinh nghiệm của cỏn bộ ngõn hàng, những ngõn hàng cú đội ngũ cỏn bộ cú trỡnh độ và giàu kinh nghiệm và cú đạo đức tốt thỡ hoạt động quản lý RRTD sẽ cú hiệu quả cao.

Trong chuyờn đề “Hoạt động nõng cao hiệu quả quản lý rủi ro tớn dụng

tại Ngõn hàng TMCP Cụng thương chi nhỏnh Hai Bà Trưng Hà Nội”, em

đó trỡnh bày một số nội dung như sau:

Thứ nhất: Khỏi quỏt được những lý luận cơ bản về quản lý rủi ro tớn

dụng tại cỏc Ngõn hàng thương mại.

Thứ hai: Trỡnh bày nội dung, thực trạng quản lý rủi ro tớn dụng tại

Ngõn hàng TMCP Cụng thương Hai Bà Trưng

Thứ ba: Trờn cơ sở phõn tớch thực trạng cựng vơi nhứng kiến thức

nghiờn cứu trong thời gian học tập tai trường Đại học cũng như tại đơn vị thực tập, em đó đề xuất một số giải phỏp gúp phần nõng cao hiệu quả quản lý

rủi ro tớn dụng tại Ngõn hàng TMCP Cụng thương Hai Bà Trưng.

Em mong muốn cú thể đúng gúp những kiến thức cũng như ý kiến của mỡnh nhằm gúp phần nõng cao khả năng quản lý rủi ro tớn dụng tại Chi nhỏnh. Tuy nhiờn do kiến thức cũn hạn chế cộng với thiếu kinh nghiệm thực tế nờn đề tài cũn rất nhiều thiếu sút, mong cỏc thầy cụ giỏo nhận xột và gúp ý cho em để em cú thể hoàn thiện hơn nữa đề tài này.

Cuối cựng em xin chõn thành cảm ơn cụ Nguyễn Thị Thanh Thỳy và toàn thể cỏn bộ nhõn viờn tại Ngõn hàng TMCP Cụng thương chi nhỏnh Hai Bà Trưng Hà Nội đó giỳp đỡ em hoàn thành chuyờn đề này!

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.TS. Nguyễn Văn Tiến (2003), Đỏnh giỏ và phũng ngừa rủi ro trong kinh doanh ngõn hàng, Nxb Thống kờ, Hà nội.

2.Ngõn hàng nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn Việt Nam (2008), Sổ tay tớn dụng.

3.Chi nhỏnh ngõn hàng nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn Hà Thành (2006- 2008), Bỏo cỏo tổng kết hoạt động kinh doanh từ năm 2006 – 2008.

4. Thống đốc ngõn hàng nhà nước Việt Nam (2005), Quyết định của thống đốc ngõn hàng nhà nước số 493/2005/QĐ-NHNN ban hành quy định về phõn loại nợ, trớch lập và sử dụng dự phũng để xử lý rủi ro tớn dụng trong hoạt động ngõn hàng của tổ chức tớn dụng.

5. Mai Siờu, Đào Minh Phỳc, Nguyễn Quang Tuấn (2004), Cẩm nang quản lý tớn dụng ngõn hàng, Nxb Thống kờ, Hà Nội.

6. TS.Phan Thị Thu Hà, Ngõn hàng thương mại (2006), Nxb Thống kờ, Hà Nội.

8.Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật cỏc tổ chức tớn dụng số 20/2004/QH11 ngày 15/06/2004.

9. Website của Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam: http://www.sbv.gov.vn/vn/home/tintapchi.jsp?tin=393

10. Website của Ngõn hàng nghiệp và phỏt triển nụng thụn Việt Nam:

http://www.agribank.com.vn/Agribank/Index.aspx.

NHẬN XẫT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP

Một phần của tài liệu báo cáo tốt nghiệp hoạt động nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP công thương chi nhánh hai bà trưng hà nội (Trang 52)