- Chính quyền cách mạng mới thành lập, cịn non yếu và chưa cĩ nhiều kinh nghiệm.
53. Hãy trình bày hồn cảnh bùng nổ cuộc kháng chiến tồn quốc chống Pháp.
QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP ( 1946 – 1950 )
52. Hãy trình bày những nét chính về cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ (từ 23/9/1945 đến trước ngày Tồn quốc kháng xâm lược ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ (từ 23/9/1945 đến trước ngày Tồn quốc kháng chiến 19/12/1946).
a/Thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta :
-Ngay sau khi Nhật đầu hàng Đồng minh, Pháp thành lập đạo quân viễn chinh sang xâm lược Việt Nam do Leclere chỉ huy.
-2/9/1945, Pháp kiều bắn vào cuộc míttinh của nhân dân Sài Gịn – Chợ Lớn chào mừng ngày độc lập.
-6/9/1945, một số đơn vị lính Pháp nấp bĩng quân Anh kéo vài Sài Gịn.
-Mờ sáng 23/9/1945, Anh giúp đỡ Pháp bắt đầu cuộc chiến tranh xâm lược nước ta lần thứ hai.
b/ Cuộc kháng chiến của nhân dân Nam Bộ, Nam Trung Bộ :
-Quân dân Sài Gịn – Chợ Lớn anh dũng đánh trả quân Pháp bằng mọi hình thức, mọi vũ khí : tổng bãi cơng, bãi thị, đốt kho hàng, đốt tàu chiến, đánh phá sân bay…
-Từ 5/10/1945, Pháp đánh chiếm các tỉnh Nam và Nam Trung Bộ.
-Cuối tháng 10/1945, Hội nghị xứ ủy Nam Kì quyết định tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, xây dựng cơ sở bí mật trong vùng tạm chiến, khơi phục lại chính quyền CM ở những nơi bị tan vỡ.
-Sau Hội nghị Xứ ủy Nam Kì (10/1945), phong trào được gây dựng trở lại, các cơ sở chính trị, vũ trang được phát triển.
+Cả nước hướng về Nam Bộ và Nam Trung Bộ : Đảng, chính phủ và Hồ Chủ tịch phát động phong trào ủng hộ Nam Bộ kháng chiến, đồng thời tích cực đối phĩ với âm mưu của thực dân Pháp mở rộng chiến tranh ra cả nước.
+Các biện pháp : tổ chức tồn dân kháng chiến, mỗi tỉnh thành lập từ 1 đến 2 đơn vị Nam tiến, tồn dân đĩng gĩp cơng sức, của cải cho cuộc kháng chiến ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ.
*Tác dụng và ý nghĩa : quân Pháp bị chặn đứng ở nhiều nơi, tạo điều kiện cho cả nước cĩ thời gian chuẩn bị tổ chức kháng chiến lâu dài.
53. Hãy trình bày hồn cảnh bùng nổ cuộc kháng chiến tồn quốc chống Pháp. Pháp.
+Ta nghiêm chỉnh thi hành Hiệp định Sơ bộ 6/3 và Tạm ước 14/9, tranh thủ thời gian hịa hỗn để chuẩn bị lực lượng :
-22/5/1946, Vệ quốc quân chính thức trở thành quân đội quốc gia của nước VNDCCH.
-29/51946, thành lập Hội Liên Việt.
-9/11/1946: Quốc hội ban hành Hiến pháp. Đây là cơ sở pháp lý để ta đấu tranh với địch.
-Ngừng bắn ở miền Nam.
-Trao trả cho Pháp một số tù binh. -Giao Viện Pasteur ở Hà Nội cho Pháp.
+Pháp khơng thực hiện nghiêm chỉnh các Hiệp định đã kí, tăng cường khiêu khích chống phá ta.
-Pháp khơng chịu đình chiến ở miền Nam. -Thành lập chính phủ Nam Kì tự trị.
-27/11/1946: Pháp chiếm Hải Phịng.
-17/12/1946: Pháp gây ra vụ tàn sát ở phố Hàng Bún, chiếm Bộ Tài chính, Bộ Giao thơng tại Hà Nội.
-18/12/1946: Pháp gởi tối hậu thư địi ta phải giải tán đội tự vệ và địi quyền kiểm sốt HN.
+Chính phủ ta đã tìm mọi cách dàn xếp xung đột, gửi thư cho Quốc hội và chính phủ Pháp kêu gọi hịa bình.
+Nhưng trước hành động xâm lược của thực dân Pháp, Đảng và Hồ Chủ tịch quyết định phát động cuộc kháng chiến tồn quốc để bảo vệ độc lập tự do.
+Đêm 19/12/1946, Hồ Chủ tịch ra “Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến”: Chúng ta muốn hịa bình nên đã phải nhân nhượng, nhưng Pháp càng lấn tới vì chúng quyết cướp nước ta một lần nữa; Khơng ! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định khơng chịu mất nước, nhất định khơng chịu làm nơ lệ … Giờ cứu nước đã đến….”.
+20/12/1946, Ban Thường vụ Trung ương Đảng ra chỉ thị “Tồn dân kháng chiến”.
+Tác phẩm kháng chiến nhất định thắng lợi của Bí thư Trường Chinh (9/1947) +Ba văn kiện trên đã nêu khái quát mục đích, tính chất và đường lối kháng chiến: tồn dân, tồn diện, trường kỳ và tự lực cánh sinh.
+Đây là cương lĩnh hành động, phác họa một cách cơ bản về tư tưởng đường lối chiến tranh nhân dân, tư tưởng quyết chiến thắng của dân tộc Việt Nam.
+Đây cịn là ngọn cờ cổ vũ, dẫn dắt tồn dân kháng chiến lâu dài và nhất định thắng lợi.