HD mẫu: Treo quy trình gấp.

Một phần của tài liệu giao an thu cong ca nam (Trang 32)

C/ Phơng pháp : Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập…

c. HD mẫu: Treo quy trình gấp.

- Hát - Nhắc lại. - Quan sát và nêu nhận xét. - Làm bằng giấy. - Có 4 cánh hai râu. - Từ hình vuông.

* Bớc 1: Cắt giấy.

- Cắt hai hình vuông có cạnh 14 ô và 10 ô.

- Cắt 1 nan giấy hình chữ nhật dài 12 ô, rộng gần nửa ô để làm râu con bớm.

* Bớc 2: Gấp cánh bớm.

- Tạo các đờng nếp gấp: Gấp đôi tờ giấy hình vuông 14 ô theo đờng chéo. Gấp liên tiếp 3 lần nữa theo đờng gấp sao cho các nếp gấp cách đều.

- Mở hình cho đến khi trở lại tờ giấy hình vuông ban đầu. Gấp các nếp gấp cách đèu theo các đ- ờng dấu gấp cho đến hết tờ giấy. Sau đó gấp đôi lại để lấy đờng dấu giữa. Ta đợc đôi cánh bớm thứ nhất.

- Gấp tờ giấy hình vuông cạnh 10 ô giống nh đã gấp ở trên đợc cánh bớm thứ hai.

* Bớc 3: Buộc thân bớm.

- Dùng chỉ buộc chặt hai đôi cánh bớm ở nếp gấp dấu giữa sao cho hai cánh bớm mở ra theo hớng ngợc chiều nhau. Sau khi buộc mở rộng các nếp gấp của cánh bớm cho đẹp.

* Bớc 4: Làm râu bớm.

- Dán râu vào thân bớm ta đợc con bớm hoàn chỉnh.

d. Cho h/s thực hành trên giấy nháp.

- YC h/s nhắc lại quy trình làm con bớm. - YC thực hành làm con bớm.

- Quan sát h/s giúp những em còn lúng túng.

4. Củng cố ’ dặn dò: (2’)

- Để làm đợc con bớm ta cần thực hiện qua mấy bớc?

- Chuẩn bị giấy thủ công bài sau thực hành làm con bớm. - Nhận xét tiết học. - Quan sát. - Quan sát, lắng nghe. - Nhắc lại các bớc gấp. - Thực hành làm con bớm. - Thực hiện qua 4 bớc.

Thủ công Tiết 32 : làm con bớm (tiết2) A/ Mục tiêu: (TCKT)

1. Kiến thức: Học sinh biết cách làm con bớm bằng giấy. 2. Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng làm con bớm đúng kỹ thuật. 3. GD h/s có ý thức học tập, yêu thích sản phẩm làm ra.

B/ Đồ dùng dạy học:

- GV: Con bớm mẫu gấp bằng giấy, quy trình gấp. - HS : Giấy, kéo, hồ dán, bút chì, thớc kẻ.

C/ Phơng pháp:

- Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập…

D/ Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. ổn định tổ chức: (1’)2. Kiểm tra bài cũ :(1-2’) 2. Kiểm tra bài cũ :(1-2’)

- Nhắc lại các bớc làm vòng đeo tay.

- Nhận xét.

3. Bài mới: (30’)a. Giới thiệu bài: a. Giới thiệu bài:

- Ghi đầu bài:

b. Thực hành làm vòng đeo tay.

- YC h/s nhắc lại quy trình.

- Treo quy trình – nhắc lại. - YC thực hành làm con bớm. - Cho h/s thực hành theo nhóm.

- Quan sát h/s giúp những em còn lúng túng. c. Trình bày- Đánh giá sản phẩm.

- Tổ chức cho h/s trình bày sản phẩm.

- Đánh giá sản phẩm: Con bớm cân đối, nếp gấp phẳng, đều.

4. Củng cố ’ dặn dò: (2’)

- Nêu lại quy trình làm con bớm? - Về nhà làm con bớm thật đẹp. - Nhận xét tiết học. - Hát - Thực hiện qua 3 bớc: Bớc1 Cắt giấy. Bớc 2 Gấp cánh bớm. Bớc 3 Buộc thân bớm. Bớc 4 Làm râu bớm. - Nhắc lại. - 2 h/s nhắc lại: + Bớc1 cắt giấy. + Bớc 2 làm cánh bớm. + Bớc 3 buộc thân bớm. + Bớc 4 Làm râu bớm. - Các nhóm thực hành làm con b- ớm. - Nhận xét – bình chọn. - Nêu.

Thủ công: Tiết 33 : ôn tập thực hành làm đồ chơi

A/ Mục tiêu:

1. Kiến thức: Củng cố khắc sâu kiến thức làm đồ chơi đã đợc học. 2. Kỹ năng: Thực hành thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích.

3. GD h/s có tính kiên chì, khéo léo, yêu quí sản phẩm mình làm ra.

B/ Đồ dùng dạy học:

- GV: Bài mẫu các loại hình đã học. - HS : Giấy, kéo, hồ dán, bút màu.

C/ Phơng pháp:

- Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập.

D/ Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. ổn định tổ chức: (1’)2. Kiểm tra bài cũ :(1-2’) 2. Kiểm tra bài cũ :(1-2’)

- KT sự chuẩn bị của h/s. - Nhận xét.

3. Bài mới: (30’)a. Giới thiệu bài: a. Giới thiệu bài:

- Ghi đầu bài.

b. Ôn tập:

? Từ đầu năm học các con đã đợc học làm những đồ chơi nào.

? Con có thể nêu lại các bớc làm một đồ chơi mà con thích không.

c. Thực hành:

- YC h/s thực hành thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích. - Quan sát giúp đỡ h/s còn lúng túng.. c. Đánh giá sản phẩm: - Thu sản phẩm. - Nhận xét đánh giá sản phẩm. 4. Củng cố ’ dặn dò: (2’)

- Chuẩn bị giấy thủ công bài sau tiếp tục làm đồ chơi theo ý thích.

- Nhận xét tiết học.

- Hát

- Nhắc lại.

- Gấp tên lửa, máy bay phản lực, máy bay đuôi rời, thuyền phẳng đáy có mui, không mui, làm dây xúc xích, làm đồng hồ, làm vòng, làm con bớm.

- Nêu: Gấp thuyền phẳng đáy không mui có 3 bớc…

- HS thực hành làm đồ chơi theo ý thích.

- Nhận xét bình chọn.

Thủ công: Tiết 34 : ôn tập thực hành làm đồ chơi A/ Mục tiêu: (TCKT)

1. Kiến thức: Ôn tập thực hành thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích. 2. Kỹ năng: Làm đợc sản phẩm thủ công đúng quy trình kỹ thuật. 3. GD h/s có tính kiên chì, khéo léo, yêu quí sản phẩm mình làm ra.

B/ Đồ dùng dạy học:

- GV: Bài mẫu các loại hình đã học. - HS : Giấy, kéo, hồ dán, bút màu.

C/ Phơng pháp:

- Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập.

D/ Các hoạt động dạy học:

1. ổn định tổ chức: (1’)2. Kiểm tra bài cũ :(1-2’) 2. Kiểm tra bài cũ :(1-2’)

- KT sự chuẩn bị của h/s. - Nhận xét.

3. Bài mới: (30’)a. Giới thiệu bài: a. Giới thiệu bài:

- Ghi đầu bài.

b. Thực hành:

- YC h/s thực hành thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích. - YC thi làm theo tổ. - YC các tổ làm đủ các loại đồ chơi đã đợc học. c. Đánh giá sản phẩm: - Thu sản phẩm. - Nhận xét đánh giá sản phẩm.

- Tuyên dơng những tổ có nhiều sản phẩm đẹp

Một phần của tài liệu giao an thu cong ca nam (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w