0
Tải bản đầy đủ (.doc) (108 trang)

Điều khiển thang máy xây dựng

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH LADDER TỪ THUẬT TOÁN CHO CÁC BÀI THỰC HÀNH PLC Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP PHÚC YÊN (Trang 62 -62 )

4.1.1 Yêu cầu bài toán:

Thang máy đi lên khi nút “nâng” được bấm và hạ xuống khi nút “Hạ” được bấm. Có 2 công tắc giới hạn hành trình lên và xuống đặt ở điểm dưới cùng và trên cùng, để giới hạn hành trình di chuyển của thang máy. Khi bắt đầu khởi động thang máy tự động hạ xuống tới khi gặp công tắc giới hạn hành trình dưới.

4.1.2 Phân tích bài toán.

Ta thấy trong bài toán này thang máy hoạt động theo trình tự và lặp lại vì vậy ở đây ta sẽ áp dụng phương pháp lập trình bít tuần tự để lập trình cho bài toán này.

4.1.3 Xác định các bước trạng thái của hệ thống.

Trạng thái 1: Thang máy đi xuống cho tới khi gặp công tắc giới hạn hành trình dưới (S1)

Trạng thái 2: Thang máy dừng ở vị trí dưới cùng khi có tín hiệu nút bấm “nâng” được ấn (S2)

Trạng thái 3: Thang máy đi lên tới khi gặp công tắc giới hạn hành trình lên (S3) Trạng thái 4: Thang máy dừng ở vị trí trên cùng khi nút bấm “Hạ” được bấm (S4).

4.1.4 Lập trình theo bít tuần tự

4.1.5 Lựa chọn thiết bị cho bài toán

Động cơ sử dụng kéo, buông thang (nâng/hạ) chọn động cơ xoay chiều một pha có đảo chiều quay. Đảo chiều quay sử dụng 2 rơ le trung gian một chiều. Sử dụng 2 nút bấm nâng và hạ, 2 công tắc giới hạn hành trình nâng và hạ.

Xác định số đầu vào ra cho bái toán • Địa chỉ đầu vào:

TT Ký hiệu Địa chỉ

1 Nang I0.0

2 Hạ I0.1

3 Ghantren I0.2

4 Ghanduoi I0.3

• Địa chỉ đầu ra:

TT Ký hiệu Địa chỉ

1 NANGTHAN

G Q0.0

4.1.6 Chuyển đổi thuật toán thành chương trình LADER

Đặt các biến trạng thái: S1: M0.0 S2: M0.1 S3: M0.2 S4: M0.3

Kết quả chạy mô phỏng trên phần mềm Simulator V2.0

4.1.7 Sơ đồ kết nối vào ra

Hình 4.2 Sơ đồ kết nối với PLC

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH LADDER TỪ THUẬT TOÁN CHO CÁC BÀI THỰC HÀNH PLC Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP PHÚC YÊN (Trang 62 -62 )

×