LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BAØI BẰNG TỪ NGỮ NỐ

Một phần của tài liệu giao an lop 5 -KNS-BVMT (Trang 27)

BẰNG TỪ NGỮ NỐI

I.Mục tiêu:

-Hiểu thế nào là liên kết câu bằng phép nối,tác dụng của phép nối. Hiểu và nhận biết được những từ ngữ dùng để nối các câu và bứơc đầu biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu; thực hiện được yêu cầu của BT ở mục III

III. Hoạt động dạy học:

* Khởi động:

-Gọi hs làm lại bài 2 tiết 53, đọc thuộc lòng 10 câu tục ngữ, ca dao của bài 2. -Giới thiệu bài.

*Hoạt động 1: Cả lớp

.Mục tiêu: Hiểu thế nào là liên kết câu bằng từ ngữ nối

-Bài 1:

+Gv nhắc hs đánh số thứ tự 2 câu văn.

+Mở bảng phụ đã viết sẵn đoạn văn. Hs nhìn bảng chỉ rõ mối quan hệ từ in đậm có tác dụng gì.

-Bài 2:

+Gọi hs phát biểu: -Gọi hs đọc ghi nhơ.ù * Hoạt động 2: Cá nhân .Mục tiêu:Luyện tập . -Bài 1:

+Giao việc: nửa lớp tìm những từ ngữ có tác dụng nối trong 3 đoạn đầu, nhớ đánh số thứ tự câu.

Nửa lớp còn lại tìm những từ ngữ có tác dụng nối trong 4 đoạn cuối , nhớ đánh số thứ tự câu.

Phát phiếu cho 2 hs làm bài.

-Hát.

-1 hs đọc yêu cầu bài 1.

+Hs đánh số thứ tự các câu văn.

Lớp đọc thầm lại đoạn văn ; thực hiện vào VBT:

Từ hoặc có tác dụng nối từ em bé với từ chú

mèo trong câu 1.

Cụm từ vì vậy có tác dụng nối câu 1 với câu 2.

+Nhận xét.

-1 hs đọc yêu cầu bài 2.

+tuy nhiên, mặc dù, nhưng, thậm chí, cuối cùng, ngoài ra, mặt khác.

-SGK / 97.

-2 hs nhắc lại không nhìn sách.

- 2 hs đọc bài 1.

+Hs đánh số thứ tự các câu văn, gạch dưới QHT hoặc từ ngữ có tác dụng chuyển tiếp, giải thích quan hệ giữa các câu đoạn:

+Nhắc hs chú ý 2 yêu cầu của BT:

• Xác định những từ ngữ lặp lại trong 2 đoạn văn

• Thay thế những từ ngữ đó bằng đại từ hoặc từ ngữ cùng nghĩa. Sau khi thay thế, cần đọc lại đoạn văn xem có hợp lý không, có hay hơn đoạn văn cũ không.

• Nhớ đánh số thứ tự trong câu.

+Phát bút,2 tờ giấy viết sẵn 2 đoạn văn cho 2 hs làm.

+Gọi hs đính bài lên bảng, trình bày: +Kết luận bài làm đúng.

-Bài 2:

+Dán 2 bảng phụ lên bảng:

+Yêu cầu hs đọc thầm mẫu chuyện vui, nhận xét về tính láu lỉnh của cậu bé.

* Hoạt động tiếp nối:

-Gọi hs nhắc lại ghi nhớ, cho thí dụ . -Về xem lại bài.

-Xem trước: Tiết 3. -Nhận xét tiết học.

câu 2.

• Đoạn 2: vì thế nối câu 4 với câu 3, nối

đoạn 2 với đoạn 1.

rồi nối câu 5 với câu 4. • Đoạn 3: nhưng nối câu 6 với câu

5, nối

đoạn 3 với đoạn 2.

rồi nối câu7 với câu 6. • Đoạn 4: đến nối câu 8 với câu 7,

nối đoạn 4 với đoạn 3.

• Đoạn 5: đến nối câu 11 với câu 9, 10

sang đến nối câu 12 với

các câu 9, 10, 11

• Đoạn 6: nhưng nối câu 13 với câu 12, nối

đoạn 6 với đoạn 5.

• Đoạn 7: đến khi nối câu 15 với câu 14,

nối đoạn 7 với đoạn 6.

rồi nối câu16 với câu 15.

+Nhận xét.

- 1 hs đọc yêu cầu đề bài.

+Hs làm vào VBT. +2 hs lên sửa bài:

Nhưng: sai.

Thay từ nhưng bằng vậy, vậy thì, thế

thì, nếu thế thì, nếu vậy thì.

+Nhận xét.

+Sổ liên lạc của cậu bé ghi lời nhận xét của thầy cô- chắc là lời nhận xét không hay về cậu. Cậu không muốn bố đọc sổ

liên lạc nhưng lại cần chữ kí nhận của cha. Khi cha trả lời có thể viết được trong bóng đêm, cậu đề nghị tắt đèn +Nhận xét.

Tiết 3: Khoa học

Một phần của tài liệu giao an lop 5 -KNS-BVMT (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w