Tổ chức thi công lớp mặt BTN hạt mịn dày 5cm

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN XÂY DỰNG ĐƯỜNG ĐÔ THỊ (Trang 30)

II. Nhiệm vụ thiết kế

4.8. Tổ chức thi công lớp mặt BTN hạt mịn dày 5cm

Trình tự thi công như sau:

 Vận chuyển hỗn hợp BTN hạt mịn  Rải hỗn hợp bê tông nhựa bằng máy rải

 Lu sơ bộ bằng lu bánh thép 8T với 3 lượt/điểm, v=1,5km/h

 Lu chặt bằng lu lốp 16T với 10lượt/ điểm, vận tốc lu 5 lượt đầu là 2km/h, 5 lượt sau là 4km/h.

 Lu hoàn thiện bằng lu thép 10T với 3 lượt/điểm, v=2km/h 4.8.1. Vận chuyển hỗn hợp BTN

* Khối lượng BTN trong 1 ca thi công là:

Khối lượng BTN cần cho 1 ca thi công là:(Chiều dài đoạn thi công là 250 m) Q = L.B.h.k.óbt = 250.5.5.0,05.1,4 .2,3 = 221.4 T

BTN hạt mịn rải theo 2 vệt trên đoạn thi công. Vậy khối lượng vật liệu tính cho một vệt là :

Q1 = Q/2 = 110.7 T

* Lựa chọn máy thi công, tính năng suất máy và tính số ca máy cần thiết.

+Lựa chon máy thi công: Dùng xe Kmaz 10T để vận chuyển với tốc độ trung bình 40Km/h, cự li vận chuyển trung bình 1km.

+ Năng xuất của xe là:

t .T t 60.q.k P= (m3/ca) Trong đó q= 10T Kt: Hệ số sử dụng thời gian Kt = 0,75 T: Thời gian làm việc một ca (T = 8h). t: Thời gian làm việc một chu kỳ:

tb b d 2.L t t t 2. V tquaydau = + + + (phút) tb: Thời gian xúc vật liệu lên xe: 5 phút.

td: Thời gian đổ vật liệu vào vị trí quy định: 5 phút. Tquay đầu thời gian quay đầu của xe : 1 phút

Ltb: Cự ly vận chuyển trung bình Ltb = 1 Km

V: Vận tốc xe chạy V = 40 km/h = 0,667 km/phút, => t = 5 + 5 + 2.2/0,667 + 2.1 = 17,0 phút.

Vậy ta có năng suất xe là:

76 , 211 17 8 . 75 , 0 . 10 . 60 = = P (T/ca).

⇒ Số ca xe cần thiết cho một ca thi công là:

ca P Q n 0.52 76 , 211 7 . 110 = = = 4.8.2. Rải hỗn hợp BTN mịn dày 5cm

Sử dụng máy rải chuyên nghiệp Π699 có bề rải theo hai vệt mỗi vệt rải 4m Năng suất máy rải tính theo công thức:

P = T.B.h.γ.V.K T = 8h = 480 phút.

h: chiều dày lớp BTN hạt mịn h = 0,05m γ: dung trọng BTN: γ = 2,3 T/m3.

V: vận tốc máy rải: V=3 m/phút K: hệ số sử dụng thời gian K = 0,75.

⇒ P = 480.2.75.0,05.2,3.3.0,75 = 341.55 (T/ca) Vậy số ca máy rải cần thiết cho một vệt là:

ca P Q n 0,32 55 . 341 7 . 110 = = = 4.8.3 Lu lèn hỗn hợp BTN

* Giai đoạn 1: Lu sơ bộ sử dụng lu bánh thép 8T với nyc = 3 lượt/điểm, vận tốc chạy máy

v = 1.5km/h

* Giai đoạn 2: Lu chặt sử dụng lu lốp 16T, với nyc = 10 lượt/điểm, 5 lượt đầu tiên chạy với vận tốc 2km/h, 5 lượt sau cho xe chạy vận tốc v = 4km/h

* Giai đoạn 3: Lu hoàn thiện sử dụng lu bánh thép 10T, với nyc = 3 lượt/điểm, vận tốc chạy máy v = 2km/h (Sơ đồ lu giống như lu sơ bộ 10T)

Bảng tính công suất của lu

Loại lu nyc V km/h nht N T (h) Kt P (km/ca) Lu bánh thép 8T 3 1.5 7 21 8 0.75 0.339 Lu bánh lốp 16T 10 3 5 50 8 0.75 0.285 Lu bánh thép 10T 3 2 7 21 8 0.75 0.453

Bảng dây chuyền công nghệ thi công

TT Nội dung Đơn vị K.lượng Năng suất Số ca n

1 Vận chuyển BTN mịn bằng Kmaz 10T T 110.7 211.76 0.52

2 Sử dụng máy rải để rải T 110.7 341.55 0.32

3 Lu lèn gđ1 bằng lu 8T km 0.25 0.339 0.737

5 Lu lèn hoàn thiện bằng lu thép 10T km 0.25 0.453 0.552 4.9 Tổ chức thi công lớp đất đắp lề dày 12cm

Trỡnh tự thi cụng như sau:

 Dùng xe huyndai để chở đất từ mỏ đến vị trí thi công.  Dùng nhân công để san đất tạo lề

 Dùng đầm cóc để đầm chặt.  Hoàn thiện :Dọn dẹp mặt đường 4.9.1. Chuẩn bị vật liệu

Khối lượng đất đắp trong một đoạn thi công là: Q2= K.K2.F2.L

Trong đó:

K: là hệ số đầm lèn ( K=1,4) K2:hệ số tổn thất ( K2=1,1)

• L: chiều dài đoạn thi công ( L = 250m )

F2: diện tớch mặt cắt lề F2 =2*(0.5+0.5+1.5*0.12)/2*0.12= 0,142 m2

Vậy Q1 = 1,4 x 1,1 x 0,142 x 250 = 54,67 ( m3 ) 4.9.2. Vận chuyển đắt lề

Sử dụng xe tải MAZ, tải trọng 10T . Dung tích thùng là: 7m3.Cự li vận chuyển trung bình giả định là 1Km, vận tốc xe chạy 40Km/h.

Năng xuất của xe là:

t .T t 60.q.k P= (m3/ca) Trong đó q: Dung tích thùng xe (7m3). Kt: Hệ số sử dụng thời gian ( Kt = 0,72 ). T: Thời gian làm việc một ca (T = 8h). t: Thời gian làm việc một chu kỳ:

tb b d 2.L t t t 2. V tquaydau = + + + (phỳt) tb: Thời gian xỳc vật liệu lờn xe: 10 phỳt.

td: Thời gian đổ vật liệu vào vị trí quy định: 1 phút. Tquay đầu thời gian quay đầu của xe : 1 phút

Ltb: Cự ly vận chuyển trung bỡnh Ltb = 1 Km V: Vận tốc xe chạy V = 40 km/h = 0,667 km/phỳt, => t = 10 + 1 + 2.1/0,667 + 2.1 = 14,33 phỳt.

Vậy ta có năng suất xe là: 60.7.0,72.8

P 168,82

14,33

= = (m3/ca).

⇒ Số ca xe cần thiết cho một ca thi cụng là:

ca P Q n 0,32 82 , 168 67 , 54 = = =

Khoảng cách giữa các đống vật liệu cần đổ ở mỗi bên lề là: 7 71, 4 ( ) . l 1, 4.0,07 q l m K F = = = 4.9.3. San và đầm

Đội nhân công gồm 30 người thi công phần lề sử dụng đầm cóc hay đầm bàn. Độ chặt yêu cầu là K = 0,95.

Khối lượng san và đầm là Q2 = 54,67 m3 Năng suất trong 1 ca là Png = 5 m3

Vậy số ca thi công cần để hoàn thành công tác lên khuôn đường :

ca n 10,9 5 67 , 54 = = CHƯƠNG 7

CÔNG TÁC HOÀN THIỆN

Từ ngày 15/5/2013 đến 27/5/2013

I.TRỒNG CỎ BẢO VỆ MÁI TA LUY. 1.Công tác chuẩn bị mặt bằng:

Dùng nhân công để sửa lại vai đường, ta luy, rónh. Khu vực để trồng cỏ phải không có đá, dễ cây hoặc các vật liệu không thích hợp. Tảng cỏ được cắt thành hỡnh vuụng đều đặn khoảng 300x300mm, không được lớn hơn để thuận tiện cho

việc vận chuyển và đem trồng. Chiều dày tảng cỏ càng đều càng tốt, khoảng 40mm. Công việc trồng cỏ được thực hiện bằng thủ công.

2.Phương pháp trồng cỏ:

Tưới ẩm nền đất để trồng cỏ. Tảng cỏ trên các mái dốc phải được đặt trên đường nằm ngang bắt đầu từ chân dốc đặt ngược lên. Mỗi tảng cỏ phảI đặt sao cho nó khít với tảng cỏ đó đặt trước. Trong khi trồng cỏ dùng thanh gỗ thích hợp để ấn vùi cỏ vào lớp đất dưới.

Công tác bảo dưỡng:

Nhà thầu dùng xe téc chở nước để tưới nước đều đặn và bảo dưỡng các khu vực trồng tảng cỏ cho tơí khi được sự chấp thuận cuối cùng về công tác này của Kỹ sư tư vấn.

3. Thi công công trình đảm bảo an toàn giao thông:

Trước khi thi công công tác an toàn giao thông cho tuyến đường. Nhà thầu phải khảo sát thực tế, nghiên cứu thiết kế kỹ thuật và điều lệ báo hiệu đường bộ Việt nam ngày 25 / 12 / 1997 của Bộ giao thông vận tải để đệ trỡnh Kỹ sư tư vấn.Thiết kế chi tiết cọc tiêu, biển báo, biển chỉ dẫn, sơn kẻ đường.

Khi được Kỹ sư tư vấn chấp thuận Nhà thầu tiến hành thi công theo các trỡnh tự sau:

Thi công phần biển báo hiệu:

- Biển báo hiệu, biển quy định và các biển báo thông tin được chế tạo bằng tôn đen có độ dày ít nhất 2mm. Các trị số như độ chói sáng phản quang tối thiểu của tấm phản quang theo quy định-

- Cột biển bỏo: Kớch thước quy cách cột và khung được chế tạo bằng thép, kết cấu phù hợp với ASTM A283 loại D. Thay cho các cột có cánh rộng nhà thầu có thể dùng các cột thép dạng ống phù hợp với tiêu chuẩn ASTM A01 và tuân thủ báo hiệu đường bộ Việt nam số 50 58 / QĐ /KHKT

- Cụng tác đào, chôn cột, lắp đặt biển báo phải tuân thủ thiết kế Kỹ thuật và thiết kế chi tiết được Kỹ sư tư vấn chấp thuận.

Tất cả các biển báo hiệu giao thông vừa mới dựng phải được che phủ kín cho tới khi có lệnh của Kỹ sư tư vấn cho tháo dỡ các lớp phủ đó.

Trồng cọc tiêu, cột cây số :

- Các yêu cầu về vật liệu đảm bảo theo như qui định kỹ thuật chung.Kích thước cọc tiêu và cọc cây số tuân thủ theo bản vẽ kỹ thuật.Việc sản xuất cọc tiêu nhà thầu cho tiến hành tại bói đúc cấu kiện dự kiến đặt đầu tuyến. Các cọc tiêu trước khi mang ra thi công phải được sự kiểm tra và chấp thuận của Kỹ sư tư vấn.

- Xác định các vị trí của cọc tiêu và cọc Km trên thực địa.dùng thủ công để đào hố móng đảm bảo đúng kích thước sâu rộng theo bản vẽ. Việc lắp đặt cọc tiêu theo thiết kế kỹ thuật và bản vẽ thi công chi tiết được Kỹ sư tư vấn chấp thuận. Thi công vạch sơn:

- Vật liệu sơn đường: Được tuân thủ theo tiêu chuẩn sơn dẻo nhiệt bảng 606.1 - tập II.

- Chuẩn bị mặt đường: Dùng máy ép khí và nhân lực để làm sạch và làm khô mặt đường trước khi tiến hành sơn.

- Nhà thầu tiến hành xác định các vị trí đường tâm, đường phân làn và các đường mép bằng các biện pháp hình học. Lắp đặt các thiết bị sơn và tiến hành sơn bằng

thiết bị phun sơn có thiết bị sấy nóng sơn và khuấy. Một số dấu hiệu khác có thể được dùng bằng thước gạt vữa bằng tay khi được sự đồng ý của Kỹ sư tư vấn. Trong trường hợp này thỡ vật liệu phải đạt tới độ dày không nhỏ hơn 3mm và không lớn hơn 6mm, trừ khi được sự cho phép của Kỹ sư tư vấn.

- Trong quá trình thi công nhà thầu luôn bố trớ người gác để bảo vệ người và phương tiện đi lại, đồng thời tránh làm hơ hỏng các vệt sơn mới.

- Kết thúc mỗi ngày thi công tránh vật liệu đó được nung nóng mà chưa sơn bị làm nóng hoặc nằm trong các thiết bị sẽ di chuyển. Nếu phải sử dụng lại thỡ nhiệt độ đun không được phép vượt nhiệt độ do nhà sản xuất qui định và vật liệu không được duy trì toàn bộ thời gian trong điều lệ nóng chảy quá 4 tiếng đồng hồ.

CHƯƠNG 8

CÔNG TÁC ĐẢM BẢO AN TOÀN GIAO THÔNG VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG

8.1. BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ AN TOÀN GIAO THÔNG

An toàn cho người lao động trong khi thi công :

- Hệ thống điện phải tuyệt đối an toàn: dây dẫn điện dùng cáp 3 pha có bọc nhựa cách điện, treo trên cột cao 6m vững chắc, có dây thép chịu lực nâng cáp điện chông vừng. Tại cỏc mạch điện đều bố trí hệ thống cầu dao tổng va át tô mát ngắt điện tự dộng khi đường dây bị chập mạch.

- An toàn trong khu vực thi công: Cấm người không nhiệm vụ vào khu vực thi công. Trong quá trỡnh thi cụng cỏc hạng mục cụng trỡnh sẽ lập ra cỏc kế hoạch cụng việc cụ thể dựa trờn cỏc tiờu chuẩn kỹ thuật và an toàn để hướng dẫn công tác thi công được tốt.

- Tuyệt đối không để xẩy ra thiệt hại về người hoặc xe máy cũng như tài sản nhân dân quanh khu vực thi công. Thực hiện khẩu hiệu “ An toàn là bạn, tai nạn là thù”. - Thiết bị thi công phải được kiểm tra an toàn bảo hành định kỳ đúng quy định kỹ thuật.

- Vật tư bói như sắt thép, xi măng và các vật tư khác phải có mái che, tấm đạt để tránh mưa nắng.

Công tác đảm bảo an toàn giao thông trong khi thi công:

- Bố trí hệ thống biển báo, barie hoàn chỉnh để báo hiệu các phương tiện, nhân dân qua lại khu vực thi công, nắm được các nội dung của nhà thầu thi công. Các biển báo phải tuân thủ theo điều lệ báo hiệu đường bộ Việt nam.

- Tại hai đầu đoạn đường mới, cắm hai biển công trường đang thi công và hai biển cấm các phương tiện đi vào công trường để không cho các phương tiện vận

chuyển trên đường đi vào.

- Tại các vị trí thi công cống thoát nước ngang vẫn phải có công tác báo hiệu và cảnh giới cho các phương tiện thi công trong thời gian thi công cống.

Cụng trỡnh thi cụng dọc theo hai bờn tuyến nếu có dân cư thỡ vấn đề vệ sinh môi trường phải cần được lưu ý trong quỏ trỡnh thi cụng.

Ván khuôn cùng thi công ống cống, phải kín khít không cho nước xi măng chảy ra vị rí đúc và bói đúc ống cống phải bố trí nơi thưa thớt dân cư.

Tất cả các vật liệu như đất bùn, rác đào lên và các vật liệu không thích hợp khác đề phải vận chuyển ngay đến vị trí qui định, không làm ảnh hưởng đến sựu đi lại của dân và đến việc thoát nước vào mùa mưa.

Mùa khô thi công phải tưới nước thường xuyên chống bụi.

Trong quỏ trỡnh thi cụng tưới nhựa lót, nhựa dính, láng nhựa không được làm ảnh hưởng ô nhiễm môi trường.

Các xe tải vận chuyển đất đắp, cát, đá, xi măng, BTN phải có bạt che chắn bụi. Khi hanh khô phải tưới ẩm đường và cát đá trên xe để xử lý bụi.

Vệ sinh sinh hoạt nhà ở, nơi làm việc phải được bố trí hợp lý sạch sẽ, hệ thống vệ sinh đầy đủ: nhà tắm giặt, nhà tiểu, nhà tiêu phải đúng qui định vệ sinh phũng dịch. Rỏc thải sinh hoạt phải tập trung đổ đúng nơi qui định.

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN XÂY DỰNG ĐƯỜNG ĐÔ THỊ (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(39 trang)
w