Hình IV.3 –Một đồ thị các con đường truy xuất–

Một phần của tài liệu giáo trình thiết kế cơ sở dữ liệu phần 2 của trịnh minh tuấn (Trang 69)

Có 2 ngõ vào CSDL: đó là Nhanvien_2 và Dean_2, nghĩa là ta có thể cung cấp giá trị của mã nhân viên để truy xuất ngay một bộ tương ứng trong quan hệ Nhanvien_2. Phong_2 không phải là một ngõ vào, nghĩa là mỗi khi muốn truy xuất một phòng cụ thể, ta phải hoặc duyệt tuần tự các bộ của Phong_2 để tìm, hoặc thông qua một con đường truy xuất đến từ Nhanvien_2 hoặc Dean_2.

Từ một bộ của Nhanvien_2, ta có thể truy xuất trực tiếp Dean_2 Nhanvien_2 (1,1,1) (1,-,n) (1,-,n) (1,1,1) (0,-,n) Thuoc(MANV,MAPH) Phutrach(MADA,MAPH) Phancong(MADA,MANV) MANV //HOTENNV MADA //TENDA MAPH //TENPH Phong_2

có thể có ngay danh sách nhân viên của một phòng thông qua con đường truy xuất Phong_2  Nhanvien_2 .Nhưng ta không thể truy xuất trực tiếp danh sách đề án mà một nhân viên được phân công vào làm việc, vì không có con đường truy xuất Nhanvien_2  Dean_2; tất nhiên ta vẫn có thể có được danh sách trên một cách gián tiếp, chẳng hạn thông qua các con đường truy xuất Nhanvien_2 Phong_2 Dean_2 nếu có ràng buộc toàn vẹn trên quan hệ Phân công như đã ghi trong Thí dụ IV.1.

Trongđồ thị con đường truy xuất, có một đồ thị đặc bịêt trongđó, giữa hai nút của đồ thị, nếu có một cung thì bao giờ cũng có một cung theo chiều ngược lại, và tất cả các nút là những nút vào:đó làđồ thị con đường truy xuất thô.

Với đồ thị của Hình IV.3, nếu từ nút Đề án 2 đến nút

Nhân viên_2 có thêm một con đường truy xuất, và nếu nút

Phòng_2 cũng là nút vào thìđồ thị trở thànhđồ thị con đường truy xuất thô.

II.3.Đồ thị quan hệ

Trong quá trình chuyển sang dạng biểu diễn đồ thị, một cấu trúc quan niệm có thể được biểu diễn thành nhiều đồ thị khác nhau, nhưng phải tôn trọng tiêu chuẩn của một biểu diễn trung thực (bảo toàn nội dung, bảo toàn tính truy xuất “ trực tiếp”, bảo toàn tính hiệu quả trong kiểm tra RBTV); tuy vậy không phải tất cả đều có những hiệu quả khai thác hoàn toàn nhưnhau.

Một đồ thị con đường truy xuất được đơn giản hoá sẽ giúp người thiết kế đánh giá dễ dàng chất lượng của dạng biểu diễn đồ thị này:đó làđồ thị quan hệ.

Khi xác định dạng biểu diễn đồ thị của một cấu trúc quan niệm thành 2 bước:

1.đồ thị quan hệ.

Người thiết kế có thể lần lượt phân tích các vấn đề đặt ra trong giaiđoạn này dưới 2 khía cạnh:

1. khía cạnh quan niệm trước tiên, với công cụ phân tích làđồ thị quan hệ.

2. rồi đến khía cạnh phương tiện truy xuất dữ liệu, với công cụ phân tích làđồ thị con đường truy xuất.

II.3.1.Định nghĩa

Một đồ thị quan hệ là một đồ thị có hướng, được định nghĩa trên (NQ, CQ, QQ, fQ, gQ, kQ) với:

NQ : tập nút

CQNQx NQ : tập cung có hướng hoặc không

QQ : tập quan hệ Qi

fQ: NQQQ : đơn ánh gQ: CQQQ : đơn ánh

kQ: CQ{0,1} : ánh xạ : kQ(c) = 1 nếu là một cung có hướng, kQ(c) = 0 nếu là một cung vô hướng.

II.3.2. Diễn giải

 Ni Nj : Ni Nj Qi Qij Qj cij fQ gQ fQ có 1 phụ thuộc hàm KQiKQj với KQi , KQj lần lượt là một khoá của Qi ,Qj ; và quan hệ cung Qij được hình thành từ tất cả thuộc tính khóa của Qi,Qj : Qij+= KQi+KQj+.

không có phụ thuộc hàm giữa KQiKQj và quan hệ cung Qij

Đồ thị này có thể đổi thành:

Ni Nj :

Qiji Qijj

Nij

Hình dưới đây minh hoạ một đồ thị quan hệ.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu giáo trình thiết kế cơ sở dữ liệu phần 2 của trịnh minh tuấn (Trang 69)