Ph−ơng pháp DTDB ốc b−ơu vàng

Một phần của tài liệu Phưng pháp DTDB biến động số lượng quần thể dịch hại (Trang 35 - 36)

V không nghiên cứu

6. Ph−ơng pháp DTDB ốc b−ơu vàng

Từ một đối t−ợng đ−ợc coi là động vật nhập khẩu để nuôi, ốc b−ơu vàng (OBV) đM trở thành đối t−ợng kiểm dịch nhóm II của Việt Nam. (OBV) do sinh sản rất mạnh, sức gây hại lớn, uy hiếp nghiêm trọng đến sản xuất cam. Trong năm năm vừa qua (1999 – 2003) OBV là 1 trong 9 nhóm dịch hại quan trong nhất trên cây lúa trong cả n−ớc. Trung bình hàng năm diện tích lúa cả n−ớc bị hại là 128 402 ha và bị hại nặng là 1338 ha, diện tích lúa bị hại ở miền Nam cao hơn 3 lần lúa bị hại ở miền Bắc (hình…ốc b−ơu vàng hại lúa.. OBV hại lúa không chỉ ở các vùng lúa đồng bằng mà chúng còn xuất hiện gây hại khá nặng đối với vùng lúa ở trung du miền núi nhu Lai Châu, Lạng Sơn.

Dịch ốc b−u vàng th−ờng diễn ra sau các đợt ngập lụt, đây là cơ hội để ốc b−u có thể lây lan và phát tán từ nới này sang nới khác hoặc mở rộng vùng phân bố. Để dự báo dịch ốc b−ơu vàng ng−ời ta th−ờng sử dụng ph−ơng pháp “Điều tra tiến độ phát dục”. Kết hợp số liệu điều tra với số liệu nuôi vòng đời của ốc b−− vàng để dự đoán sự phát dịch

Thức ăn:

Là loài ăn thực vật và ăn tạp, OBV ăn nhiều loài thực vật sống ở d−ới n−ớc thậm chí một số loại rau màu trồng trên cạn gần ao hồ. Thức ăn −a thích nhất của chúng là bèo tấm (Lemna minor L.), Xà lách (Latuca sativa L.), sau đó là bèo cái (Pistia stratiotes L.), bèo tây (Eichhornia crassipes S.), lá đu đủ (Carica papaya L.), lá m−ớp (Luffa cylindrica L.) (Lê Đức Đồng, 1997).

Đối với cây lúa: giai đoạn mạ non là thức ăn −a thích của chúng nh−ng đến khi lúa già chúng ăn rất ít. Khi ăn, chúng cắn đứt gốc cây mạ hay lúa non rồi lấy miệng nhai thân hoặc lá non, làm trụi cả đám mạ hay lúa non nhiều nơi phải gieo hoặc xạ 2 – 3 lần vừa tốn thóc giống lại vừa chậm thời vụ.

Ôc càng lớn tác hại càng nhiều: loại ốc có đ−ờng kính thân 1 cm không gây hại, loại 2 – 3 cm (hạt ngô) tác hại đM rõ, một con ốc một ngày ăn hết 5,26 – 9,33 dảnh lúa và khi ốc 4 – 5 cm (quả bóng bàn) một ngày có thể ăn hại 11,96 – 14,33 dảnh lúa.

Đối với lúa gieo thẳng trong 5 ngày 7 cặp ốc có thể ăn hết 1 m2. Nếu có thức ăn thích hợp hơn nh− bèo tấm, rong đuôi chó, bèo tổ ong thì sau khi cấy 15 ngày tác hại của OBV là không đáng kể. Lúa cấy sau 30 ngày tác hại của ốc là không đáng kể.

OBV vận động châm chạp bằng cách bơi lờ đờ trong n−ớc hoặc bò trên mặt đất ẩm. Có khả năng tự nổi trên mặt n−ớc hoặc tự chìm xuống rất nhanh. Việc lây lam mạnh của OBV trong thời gian qua chính là do khâu

kiểm dịch không chặt chẽ, tự con ng−ời mang đến các vùng đát mới và quan trọng hơn cả là lây lan theo dòng n−ớc chảy.

ở n−ớc ta chúng có mặt khắp đất n−ớc, nh−ng nhiều nhất là vùng đồng bằng sông Cửu Long. Một số vùng đầm hoang, sông hồ với thảm thực vật hoang dM nhiều là nơi sinh sống và nguồn lây lan chính OBV vào ruộng lúa.

Căn cứ vào mức độ gây hại, có thể chia ra 3 vùng phân bố của OBV ở n−ớc ta nh− sau:

- Vùng th−ờng xuyên có nguy cơ gây hại nặng: Đó là các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, nơi lúa sạ là chủ yếu, nguồn OBV lại rất phong phú do thảm thực vật hoang dại nhiều tại các đầm, kênh rach, rừng ngập tự nhiên và nguồn trôi dạt sau các đợt lũ.

- Vùng có nguy cơ gây hại nặng nh−ng không th−ờng xuyên: Chủ yếu là các tỉnh miền Trung, Lạng Sơn, Điện Biên, nơi canh tác lúa gieo thẳng hoặc cấy mạ non là chính. Dịch OBV phụ thuộc vào chế độ t−ới n−ớc và nguồn xâm nhập từ bên ngoài

- Vùng ít có nguy cơ bị gây hại: Là các tỉnh thuộc đồng bằng sông Hồng và trung du miền núi phía Bắc. Do không cấy mạ non và trên đồng ruộng có nhiều thức ăn khác nh− bèo, cỏ non. Tuy nhiên nếu cấy mạ non hoặc gieo thẳng, mức độ gây hại của OBV sẽ vẫn cao (Nguyễn Tr−ờng Thành và CTV, 2004).

Nghiên cứu của Nguyễn Tr−ờng Thành và CTV (2004) cho biết ng−ỡng phòng trừ OBV đ−ờng kính 3 cm cho mạ 10 ngày tuổi là 0, 65 con/m2.

Câu hỏi ôn tập:

Câu 1. Trình bày ngắn gọn những ph−ơng pháp dự tính dự báo sâu hại chính trên cây trồng nồng nghiệp.

Câu 2. Trình bày ph−ơng pháp dự tính dự báo sâu hại chính trên cây trồng nồng nghiệp bằng cách điều tra tiến độ phát dục của sâu.

Câu 3. Trình bày ph−ơng pháp dự tính dự báo sâu hại chính trên cây trồng nồng nghiệp theo số liệu thống kê sinh học của sâu.

Câu 4. Trình bày ph−ơng pháp dự tính dự báo sâu hại chính trên cây trồng nồng nghiệp theo khí hậu đồ.

Câu 5. Trình bày ph−ơng pháp dự tính dự báo sâu hại chính trên cây trồng nồng nghiệp theo hiện t−ợng học.

Câu 6. Trình bày ngắn gọn các ph−ơng pháp dự tính dự báo bệnh hại chính trên cây trồng nồng nghiệp.

Câu 7. Trình bày ph−ơng pháp dự tính dự báo bệnh hại chính trên cây trồng nồng nghiệp theo Tổng tích ôn hữu hiệu.

Câu 8. Trình bày ngắn gọn các ph−ơng pháp dự tính dự báo nhện nhỏ hại trên cây trồng nồng nghiệp.

Câu 9. Trình bày ngắn gọn các ph−ơng pháp dự tính dự báo ốc b−ơu vàng hại lúa.

Một phần của tài liệu Phưng pháp DTDB biến động số lượng quần thể dịch hại (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(36 trang)