Phương pháp tínhgiá thành.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT (Trang 44 - 47)

1 Diễn giải nội dung, lý do hạch toán: 2 Nội dung hạch toán:

3.2.Phương pháp tínhgiá thành.

Do đặc điểm tổ chức sản xuất của Công ty là theo đơn đặt hàng nên chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung được tập hợp cho đơn đặt hàng đã hoàn thành chính là tổng giá thành sản phẩm của đơn đặt hàng đó.

Cuối quý, căn cứ vào phiếu báo số lượng sản phẩm của những đơn đặt hàng đã hoàn thành trong kỳ kế toán tiến hành tính giá thành sản phẩm cho từng đơn đặt hàng trên cơ sở lập Bảng tính giá thành sản phẩm và Thẻ tính giá thành sản phẩm. Giá thành từng loạt sản phẩm của Công ty bao gồm những khoản mục sau:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (CPNVLTT).

- Chi phí nhân công trực tiếp (CPNCTT).

- Chi phí sản xuất chung (CPSXC).

Hiện nay, Công ty đang sử dụng phương pháp tính giá thành giản đơn: Trong đó, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được tập hợp cho từng đơn đặt hàng dựa vào phiếu xuất vật tư và TK 621 chi tiết theo từng hợp đồng, còn chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung được tập hợp chung cho tất cả các đơn đặt hàng trong kỳ sau đó phân bổ theo tiêu thức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Việc lựa chọn tiêu thức phân bổ theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là

Phiếu xuất khonguyên vật liệu

Đơn đặthàngđơn đặt hànglà căn cứ của...lệnh sản xuấtchỉ định công việcphải làm và chi phí được tính thông quaLệnhsản xuất Mức phân bổCP NC TT

Mức phân bổchi phí sản xuất chung

Thẻ tínhgiá thànhtheo đơnđặt hàng xuất phát từ đặc điểm của sản phẩm in, trong các chi phí cấu thành nên thực thể

của sản phẩm in thì chi phí về giấy và kẽm chiếm tỷ trọng lớn nhất.

Có thể khái quát phương pháp tính GTSP của Công ty theo sơ đồ sau:

Ngày 1/7/2001, kế toán tiến hành lập “Bảng tính giá thành sản phẩm”, cơ sở để ghi các cột trong bảng này như sau:

- Các cột “Tên sản phẩm”, “Mã sản phẩm” căn cứ vào “Lệnh điều độ sản xuất” của từng đơn đặt hàng đã hoàn thành để ghi vào.

-Cột “CPNVLTT”, cột “Giấy” căn cứ vào số phát sinh bên Nợ TK 6211 chi tiết theo từng đơn đặt hàng, cột “Kẽm” căn cứ vào số phát sinh bên Nợ TK 6212

chi tiết theo từng hợp đồng đã hoàn thành trong kỳ.

-Cột “CPNCTT” căn cứ vào tổng số phát sinh bên Nợ TK 154 đối ứng với tổng số phát sinh bên Có TK 622 để ghi vào dòng cộng cuối bảng. Sau đó, tiến hành phân bổ cho từng hợp đồng theo CPNVLTT.

- Cột “CPSXC” căn cứ vào tổng số phát sinh bên Nợ TK 154 đối ứng với tổng số phát sinh bên Có các tiểu khoản của TK 627 để ghi vào dòng cộng cuối bảng và cũng phân bổ cho từng hợp đồng theo CPNVLTT.

Chi phí 0NCTTcủa mã SP 01/0835 1 191 279 278 3 143 269 407 x 427 180 = 0,38 x 427 180 = 162 328 (đ) = Chi phí SXCcủa mã SP 01/0835 4 528 823 233 3 143 269 407 x 427 180 = 1,44 x 427 180 = 615 139 (đ) =

VD: Tính g00iá thành sản xuất theo từng khoản mục chi phí cho mã sản phẩm 01/835.

Tổng trị giá NVL trực tiếp của đơn đặt hàng này là: 427 180 (đ).

Tổng chi phí NVL trực tiếp tập hợp được trong kỳ là: 3 143 269 407 (đ) Tổng chi phí nhân công trực tiếp trong kỳ là: 1 191 279 278 (đ).

Chi phí sản xuất chung tập hợp được trong kỳ là: 4 528 823 233 (đ).

Tính giá thành khoản mục CPNCTT cho mã 01/0835 là:

Tính giá thành khoản mục chi phí sản xuất chung cho mã 01/0835 là:

Ta có bảng tính giá thành sản phẩm theo khoản mục của các đơn đặt hàng và thẻ tính giá thành đơn vị cho từng đơn hàng (Xem minh hoạ chi tiết trang sau ở Bảng kê 27).

Tại Công ty, khi khách hàng đến ký hợp đồng thì phòng kế hoạch sản xuất sẽ căn cứ vào kích cỡ loại giấy, tính chất bên trong (số trang, số màu, ảnh...) để xác định giá bán. Giá bán thường là giá thành định mức cộng với một tỷ lệ lãi để bù đắp chi phí và thu được một phần lợi nhuận nhất định cho công ty. Việc tập hợp CPSX và tính giá thành thực tế là để kiểm tra xem định mức chi phí, giá thành của Công ty đã tối ưu chưa và có gì cần thay đổi không ?

Sản phẩm của Công ty khi sản xuất xong (kết thúc giai đoạn công nghệ cuối cùng và đạt yêu cầu chất lượng) phần lớn được giao thẳng cho khách hàng, chỉ có một số ít nhập kho thành phẩm. Do vậy, tổng số phát sinh bên Có TK

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT (Trang 44 - 47)