Máy nén khí loại pít tông.

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH CÔNG NGHỆ KHÍ NÉN VÀ THỦY LỰC ỨNG DỤNG (Trang 25)

Trên ô tô máy kéo sử dụng phổ biến nhất là máy nén loại pít tông, một hoặc hai xi lanh. Dẫn động máy nén khí có thể bằng đai, xích hoặc bánh răng, lấy công suất từ một trục nào đó của động cơ.

Hệ thống làm mát và bôi trơn máy nén đợc làm kết hợp với các hệ thống tơng ứng của động cơ. Làm mát bằng không khí hàu nh không dùng.

Kết cấu điển hình của máy nén pít tông hai xi lanh thê hiện trên hình 2. bao gồm các bộ phận chính sau: Pu ly, hai xi lanh, pít tông và nắp xi lanh, trục khuỷu, thanh truyền, van nén, van nạp và van điều chỉnh áp suất.

• Nguyên tắc hoạt động:

Khi động cơ hoạt động, pu ly quay nhờ làm cho trục khuỷu và pít tông của máy nén khí chuyển động. Khi pít tông đi xuống tạo chân không trong xi lanh hút mở van nạp, cho không khí ngoài trời đợc hút qua bầu lọc và nạp vào xi lanh. Khi pít tông đi lên, van nạp đóng kín, không khí trong xi lanh bị nén đẩy mở van nén, đa không khí nén qua nắp xi lanh đến bình chứa khí nén.

Hình 2.9: Cấu tạo máy nén khí cánh dẫn loại hướng trục.

Trục bơm

Cánh dẫn hướng

Khí nén áp suất cao đi

ra

Khi áp suất trong bình chứa khí nén đạt áp suất quy định thì van điều chỉnh áp suất bắt đầu hoạt động. Lúc này không khí nén tăng áp suất mở van áp suất đi theo đ - ờng ống, đẩy mở mở thông van nạp giữa hai xi lanh, cắt đờng dẫn khí nén đến bình chứa và không khí nén đợc thông từ xi lanh này qua xi lanh khác. Khi áp giảm xuống, van điều chỉnh áp suất sẽ đóng kín, mở thông đờng dẫn khí nén đến bình chứa khí nén nh ban đầu.

Ngoài ra trên máy nén khí còn lắp đặt thêm các chi tiết để đảm bảo tính an toàn cho hệ thống khí nén đó là: van an toàn, van điều chỉnh áp suất.

a. Bộ điều chỉnh áp suất.

Dùng để duy trì áp suất trong hệ thống ở mức qui định và giảm tải cho máy nén khi áp suất trong các bình chứa đã đạt đến giá trị trên của giới hạn điều chỉnh.

Để giảm tải cho máy nén là : mở cỡng bức các van nạp, để không khí tự do lu thông từ xi lanh này sang xi lanh khác và ngợc lại, khi máy nén làm việc.

2. .

Hình 2.10: Cấu tạo máy khí loại pít tông (2 xi lanh).

Đường nạp khí

Bầu lọc khí Van kiểm tra dầu bôi trơn

Van hạn chế áp suất dầu bôi trơn Bơm dầu

Đầu nối với nư ớc làm mát Van hồi khí Van cấp khí nén Vít điều chỉnh áp suất khí nén Khe hở điều chỉnh áp suất khí nén Hình 2.11 : Bộ điều chỉnh áp suất Vít điều chỉnh Lò xo Van xả Pít tông Pít tông Rãnh Van ngược

Van giảm tải

Phần tử lọc Van nạp

3. .

4,9. Piston.

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH CÔNG NGHỆ KHÍ NÉN VÀ THỦY LỰC ỨNG DỤNG (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w