2. Nguyễn Thị Lệ Thu 1106
4.3 Kết quả thí nghiệm khảo sát sự ảnh hƣởng của nguồn dinh dƣỡng đến sự sinh
sinh trƣởng và phát triển của nấm Linh Chi Đen trên môi trƣờng giá môi
Đối với nấm Linh Chi Đen, thời gian nuôi tơ kéo dài khoảng 28 ngày. Trên môi trƣờng cơ chất, hệ sợi nấm Linh Chi lan sâu trong khối cơ chất trong túi với tốc độ tƣơng đối chậm ở giai đoạn đầu nhƣng có chiều hƣớng nhanh hơn và lan đều về mọi phía ở giai đoạn sau. Hệ sợi nấm lúc ban đầu có màu trắng hơi nhạt về sau phát triển trắng đậm dày hơn. Mật độ hệ sợi tăng dần tỷ lệ thuận với thời gian cho đến khi
nấm bắt đầu ra quả thể. Sự khác nhau về tốc độ lan tơ hệ sợi nấm thể hiện ở bảng 4.3.
Bảng 4.3 Ảnh hƣởng của nguồn dinh dƣỡng đến sự sinh trƣởng và phát triển của nấm Linh Chi Đen trên các
môi trƣờng giá môi
Nghiệm thức Chiều dài tơ lan (cm)
7 ngày 14 ngày 21 ngày 28 ngày
NT1 1.06e 5.6c 9.5c 13c
NT 2 1.1 d 5.8b 10b 15b
NT 3 1.3a 6.62a 12a 19a
NT 4 1.23c 5.4 d 8.9 d 11.9 d
NT 5 1.25b 5.35e 8.5e 11e
Ghi chú: các ký tự a,b,c,… trong bảng thể hiện sự khác biệt rất có ý nghĩa với độ tin cậy 95%. NT1: 100% mùn cưa NT2: 25% lõi bắp đập vụn + 75% mùn cưa NT3: 50% lõi bắp đập vụn + 50% mùn cưa NT4: 75% lõi bắp đập vụn + 25% mùn cưa NT5: 100% lõi bắp đập vụn
0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20
7 ngày 14 ngày 21 ngày 28 ngày
cm
Thời gian
NT 1 NT 2 NT 3 NT 4 NT 5
Đồ thị 4.3 Chiều dài tơ lan của tơ nấm Linh Chi Đen trên các môi trƣờng giá môi
Kết quả thí nghiệm cho thấy tốc độ lan tơ hệ sợi nấm Linh Chi Đen ở các nghiệm thức có sự khác nhau. Tốc độ lan tơ hệ sợi nấm Linh Chi Đen ở NT3 (50% lõi bắp đập vụn + 50% mùn cƣa) là nhanh nhất chiều dài lan tơ đạt đến 19 cm sau 28 ngày và ở NT5 (100% lõi bắp đập vụn) là chậm nhất chiều dài lan tơ trung bình chỉ đạt 11cm. Nguyên nhân của vấn đề này là vì ở NT3 có tỉ lệ phối trộn giữa mùn cƣa và lõi bắp phù hợp hơn các nghiệm thức thí nghiệm khác, qua đó, cung cấp nguồn dinh dƣỡng thích hợp, đồng thời, độ thoáng khí, độ ẩm trong nguồn cơ chất môi trƣờng cũng phù hợp cho sự sinh trƣởng phát triển của hệ sợi tơ nấm, giúp hệ sợi phát triển tốt hơn.
Ngoài ra, NT2 (25% lõi bắp đập vụn + 75% mùn cƣa), NT1 (100% mùn cƣa) và NT4 (75% lõi bắp đập vụn + 25% mùn cƣa) có tỉ lệ phối trộn giữa mùn cƣa và lõi bắp phù hợp NT5 nhƣng kém hơn NT3 nên chiều dài tơ lan nhanh hơn NT5 và chậm hơn NT3.
C h iề u dài tơ lan
Nhƣ vậy, nguồn dinh dƣỡng, độ ẩm, sự thoáng khí rất quan trọng để kích thích cho sự trƣởng và phát triển của hệ sợi nấm, tuy nhiên giữa chúng cần phải có sự kết hợp về tỷ lệ, nồng độ một cách phù hợp (tùy theo đặc điểm từng loài nấm) thì nấm mới sinh trƣởng tốt. Kết quả thí nghiệm cho thấy NT3 (50% lõi bắp đập vụn + 50% mùn cƣa) là tốt nhất cho sự sinh trƣởng và phát triển của hệ sợi nấm Linh Chi Đen.
Hình 4.3 Hệ sợi nấm Linh Chi Đen trên các môi trƣờng giá môi
Sau khi tơ nấm đã lan kín bịch cơ chất, nhóm nghiên cứu bắt đầu nới lỏng nút bông, chuyển bịch nấm vào khu vực chăm sóc tạo quả thể, duy trì điều kiện ánh sáng yếu, nhiệt độ thích hợp là 25-300C, độ ẩm 80-90%. Tiến hành phun sƣơng vào bịch nấm (trời hanh khô, phun 5-6 lần/ngày, trời dâm mát phun 2-3 lần/ngày), sau 17 ngày (NT3) hay 19 - 21 ngày (các NT còn lại) sau khi tháo nút bông mầm quả thể bắt đầu hình thành và đùn ra khỏi cổ bịch. Lúc đầu mầm quả thể nhỏ, tròn, trắng 15-20 ngày sau khi mầm quả thể hình thành thì bắt đầu có sự phát triển tạo quả thể.
Hình 4.4 Quá trình phát triển quả thể của nấm Linh Chi Đen
Nhƣ vậy, sau thời gian 60 – 65 ngày trồng và chăm sóc, nhóm thực hiện thu đƣợc quả thể nấm Linh Chi Đen có đặc điểm nhƣ trong bảng 4.4. Trong đó, quả thể nấm thu đƣợc ở NT3 vẫn tiếp tục cho kết quả tốt hơn so với các nghiệm thức còn lại (trọng lƣợng đạt 12.476 gam nấm khô, đƣờng kính đạt 6.5 cm và độ dày đạt 1.4cm). Nguyên nhân có
hơn, qua đó, hấp thu chuyển hóa dinh dƣỡng tốt hơn và phát triển quả thể lớn hơn các nghiệm thức khác.
Bảng 4.4 Trọng lƣợng và kích thƣớc trung bình của quả thể nấm Linh Chi Đen trên các môi trƣờng giá môi
Nghiệm thức Trọng lƣợng nấm khô (g) Đƣờng kính (cm) Độ dày(cm) NT1 6.7 6.2 1.0 NT2 9.3 5.5 1.2 NT3 12.5 6.5 1.4 NT4 4.5 5.0 1.0 NT5 3.1 4.5 0.9
Đồ thị 4.4 Trọng lƣợng trung bình của quả thể nấm Linh Chi Đen trên các nghiệm thức thí nghiệm
Đồ thị 4.5 Đƣờng kính trung bình của quả thể nấm Linh Chi Đen trên các nghiệm thức thí nghiệm
Đồ thị 4.6 Độ dày trung bình của quả thể nấm Linh Chi Đen trên các nghiệm thức thí nghiệm
Hình 4.5 Cân trọng lƣợng khô nấm Linh Chi Đen
Hình 4.6. Quả thể nấm Linh Chi Đen
Tóm lại, môi trƣờng có tỉ lệ phối trộn cơ chất (50% lõi bắp đập vụn + 50% mùn cƣa) là môi trƣờng thích hợp cho nấm Linh Chi Đen sinh trƣởng và phát triển.
NT3 NT2 NT1
CHƢƠNG 5. KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ