Na và CH3COOC2H5 D Na và HCOO-C2H5.

Một phần của tài liệu SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC 12 THPT HÓA VÔ CƠ (Trang 42)

Câu 35: Cho một đipeptit Y có công thức phân tử C6H12N2O3. Số đồng phân peptit của Y (chỉ chứa gốc α-amino axit) mạch hở là

A. 5. B. 4. C. 7. D. 6.

Câu 36: Hợp chất X chứa vòng benzen, có công thức phân tử CxHyN. Khi cho X tác dụng với dung dịch HCl thu được muối Y có công thức dạng RNH3Cl (R là gốc hiđrocacbon). Phần trăm khối lượng của nitơ trong X là 13,084%. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn các điều kiện trên là

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

Câu 37: X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nóng m (gam) hỗn hợp chứa X và Y có tỉ lệ số mol của X và Y tương ứng là 1:3 với dung dịch NaOH vừa đủ. Phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch T. Cô cạn cẩn thận dung dịch T thu được 23,745 gam chất rắn khan. Giá trị của m là

A. 68,1. B. 17,025. C. 19,455. D. 78,4

Câu 38: Cho 0,1 mol α-amino axit X tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch HCl 2M. Trong một thí nghiệm khác, cho 26,7 gam X vào dung dịch HCl dư, sau đó cô cạn cẩn thận dung dịch thu được 37,65 gam muối khan. Vậy X là:

A. Alanin. B. Axit glutamic. C. Valin. D. Glyxin.

Câu 39: Thủy phân m (gam) xenlulozơ trong môi trường axit. Sau một thời gian phản ứng, đem trung hòa axit bằng kiềm, sau đó cho hỗn hợp tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được m (gam) Ag. Xác định hiệu suất của phản ứng thủy phân xenlulozơ ?

A. 80%. B. 66,67%. C. 75%. D. 50%.

Câu 40: Điểm giống nhau của glucozơ và saccarozơ là

A. đều phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.

B. đều phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo Ag.

Một phần của tài liệu SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC 12 THPT HÓA VÔ CƠ (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w