Quy trình thực hiện phương pháp chuyên gia:

Một phần của tài liệu MÔN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KTXH (Trang 35)

Bước 1: Chuẩn bị nội dung công việc:

-Xác định nhu c6àu chuyên gia: xác định các đối tượng dự báo cần lấy ý kiến chuyên gia. -Chuẩn bị câu hỏi tình huống, vấn đề cần tư vấn.

-Phân và định hình các lĩnh vực chuyên môn (không nên hẹp quá mà cũng không nên rộng quá khó khăn cho việc tìm chuyên gia và chất lượng tư vấn).

-Lập bảng nhu cầu chuyên gia về cả số lượng, chuyên môn hoặc các tiêu chí khác.

Bước 2: Chọn và tập hợp chuyên gia: gồm các bước

1.Tìm hiểu năng lực chuyên gia: chuyên gia tự đánh giá năng lực hoặc điền bản tự khai theo mẫu cho trước.

-Trong thực tế người ta thường sử dụng phương pháp đánh giá chuyên gia qua công thức: Ki =………..

Trong đó:

Ki: là hệ số năng lực của chuyên gia I;

K1: hệ số nói lên mức độ được thông tin hoặc hiểu biết của chuyên gia về vấn đề tư vấn; K2: Hệ số nói lên ảnh hưởng của các căn cứ lập luận đối với ý kiến đánh giá của chuyên gia.

- Cách tính các hệ số:

Hệ số K1: được xác định trên cơ sở chuyên gia tự đánh giá theo thang điểm cho sẵn, sau đó được chuẩn hóa bằng việc nhân với 0,1;

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Hệ số K2: chuyên gia tự đánh dấu vào các mức theo mỗi căn cứ lập luận được cho sẵn theo bảng, sau đó cộng tổng số điểm.

Căn cứ lập luận Mức ảnh hưởng của mỗi căn cứ đến ý kiến

đánh giá

Cao Vừa Thấp

1-Từ nghiên cứu, phân tích lý luận 0,3 0,2 0,1

2-Kinh nghiệm họat động thực tiễn 0,5 0,4 0,2

3-Tham khảo các công trình của các tác giả trong nước 0,07 0,07 0,07 4-Hiểu biết của cá nhân về cách giải quyết vấn đề qua

thực tiễn ở nước ngòai

0,07 0,07 0,07

5-Trực cảm 0,06 0,06 0,06

Theo đó: - Đạt mức độ cao, nếu K1 = 1 -Đạt mức khá, nếu 1>K1>=0,8

-Đạt mức trung bình, nếu 0,8>K1>=0,5 -Đạt mức thấp, nếu 0,5>K1

Ví dụ: Chuyên gia i có các hệ số: K1=5 x 0,1 = 0,5 K2=0,3 + 0,4 + 0,07 + 0,06 = 0,9 Ap dụng công thức ta có:

………

2-Tập hợp chuyên gia:

-Theo hình thức thông qua nhóm thường trực, trưởng lĩnh vực giới thiệu. -Theo hình thức mời trực tiếp (gửi giây mời, thuyết khách…)

Bước 3: Tổ chức các nhóm chuyên gia:

1-Tổ chức nhóm thường trực: Chịu trách nhiệm chính trong việc cung cấp ý kiến tư vấn, đề xuất phương án dự bao tối ưu cho cac nhà quản lý quyết định.

2-Nhóm lâm thời: Là nhóm chuyên gia tư vấn được mời hoặc được phát vấn và hoạt động theo tổ chức của nhóm thường trực.

Bước 4: Tổ chức lấy ý kiến chuyên gia:

-Đề ra nhệm vụ và nêu các câu hỏi cho các chuyên gia. Theo hình thức câu hỏi được chia làm 4 dạng:

Dạng câu hỏi Nội dung Trường hợp sử dụng thích hợp

1.Câu hỏi đóng -Được nêu dưới hình thức dự kiến các phương án trả lời “có” “không” “biết” “không biết”

Thông thường đối với các nội dung có tính chất định tính

2.Câu hỏ mở -Dạng câu hỏi cụ thể trả lời tuỳ ý Ap dụng thích hợp ở vòng đầu trong câu ý kiến, nhằm khai thác tất cả các ý kiến, quan điểm của các chuyên gia về vấn đề đưa ra.

3. Câu hỏi Trực tiếp

Yêu cầu trả lời trực tiếp vào nội dung của vấn đề và đưa ra các luận chứng cần thiết

Những vấn đề công khai Quản lý cần nắm ý kiến trực tiếp

4- Câu hỏi gián tiếp

- Câu trả lời không trực tiếp giải đáp cho vấn đề đưa ra.

- Được sử dụng khi có khả năng chuyên gia sẽ né tránh trả lời câu hỏi trực tiếp; khi cần phải dấu kín mục đích sử dụng những câu trả lời

(VD:đánh giá về năng lực, thái độ, thói

quen ….)

• Bảo đảm thông tin cho các chuyên gia.

• Các chuyên gia nêu những đánh giá, ý kiến đề xuất.

• Thu thập kết quả hoạt động của các chuyên gia.

Một phần của tài liệu MÔN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KTXH (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w