nhiệm vụ trọng tâm để vơn lên tới đủ lực cung cấp trung và dài hạn phục vụ cho quá trình phát triển kinh tế.
Đối với bất kỳ nền kinh tế nào, hệ thống Ngân hàng lành mạnh thì nền kinh tế sẽ phát triển, hệ thống Ngân hàng ốm yếu thì nền kinh tế sẽ rơi vào tình trạngsuy thoái. Hiện tại, thực lực khả năng vốn của chính các NHTM còn quá nhỏ bé, vốn Nhà nớc cấp ban đầu thấp nên tỷ lệ huy động vốn, đầu t cho doanh nghiệp bị khống chế ở mức thấp. Các Ngân hàng chỉ đáp ứng đợc một phần vốn của doanh nghiệp bị khống chế ở mức thấp. Các Ngân hàng chỉ đáp ứng đợc một phần vốn của doanh nghiệp nên chỉ lựa chọn cho vay ngắn hạn để đảm bảo an toàn vốn, hạn chế cho vay trung và dài hạn trong khi nhu cầu của nền kinh tế nớc này là vốn trung và dài hạn. Chính vì vậy, Chính phủ phải có giải pháp nâng cao vốn tự có cho những Ngân hàng thơng mại quốc doanh.
Bên cạnh việc tăng vốn, Chính phủ cần có những hỗ trợ trong việc giải quyết những khoản nợ cũ còn tồn đọng, các khoản nợ đang còn bị đóng băng nhằm lành mạnh hoá tình hình tài chính hệ thống Ngân hàng, góp phần giải phóng vốn để đầu t cho nên kinh tế. Đồng thời, xây dựng một cơ chế tài chính phù hợp với tính chất hoạt động của Ngân hàng, đảm bảo cho Ngân hàng có thể bù đắp đợc rủi ro trong kinh doanh, đồng thời có điều kiện tự đổi mới, vơn lên đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nền kinh tế.
Kết luận
Hệ thống Ngân hàng và đặc biệt là các Ngân hàng thơng mại ở nớc ta đang dần dần thể hiện tầm quan trọng của mình đối với nền kinh tế.Trong những năm qua các Ngân hàng thơng mại đã góp phần không nhỏ vào việc thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế. Dù mới chuyển sang hoạt động trong
nền kinh tế thanh toán cha lâu nhng hoạt động tín dụng của các Ngân hàng th- ơng mại Việt Nam đã làm tốt chức năng của mình. Hệ thống Ngân hàng th- ơng mại đã tích cực thúc đẩy công việc lu chuyển công việcc lu chuyển vốn trong nền kinh tế. Những chính sự non trẻ trong quá trình hoạt động mà hoạt động tín dụng của các Ngân hàng thơng mại ở nớc ta vẫn còn nhiều vớng mắc. những vớng mắc này tồn tại trong cả kinh nghiệm hoạt động của Ngân hàng lẫn hệ thống văn bản hớng dẫn.
Mục lục
Trang
Lời nói đầu 1
Chơng I: Các loại hình tín dụng – Vai trò của tín dụng ngân hàng
2
I. Các loại hình tín dụng 2
1. Khái niệm về tín dụng 2
2. Một số hình thức tín dụng chủ yếu 3
II. Vai trò của tín dụng ngân hàng 4
1. Tín dụng ngân hàng góp phần làm giảm hệ số tiền nhàn rỗi trong lu thông và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
4 2. Tín dụng ngân hàng tác động có hiệu quả đến nhịp độ phát triển sôi động, thúc đẩy cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng
5 3. Tín dụng ngân hàng góp phần tích cực vào sự phát triển công ty cổ
phần, một mô hình tổ chức “hữu hiệu” trong nền kinh tế thị trờng.
5 4. Tín dụng ngân hàng là đòn bẩy kinh tế quan trọng thúc đẩy quá trình mở rộng mối giao lu kinh tế quốc tế
6 5. Tiết kiệm tiền mặt trong lu thông, tạo điều kiện cho quản lý lu thông tiền tệ
6 6. Tín dụng ngân hàng đóng vai trò kiểm tra, kiểm soát các hoạt động kinh doanh sản xuất của các doanh nghiệp.
6 Chơng II: Hoạt động tín dụng của ngân hàng thơng mại Việt Nam
7
I. Ngân hàng thơng mại Việt Nam – những vấn đề cơ bản vể hoạt động tín dụng
7 1. Khái niệm về chức năng của ngân hàng thơng mại 7
2. Các nguyên tắc của tín dụng ngân hàng 8
3. Tín dụng trung và dài hạn ở các ngân hàng thơng mại và các hình thức của nó
III. Thực trạng hoạt động tín dụng ở sở giao dịch ngân hàng công thơng Việt Nam
11 1. Tình hình huy động vốn của Sở giao dịch ngân hàng công thơng Việt Nam
11 2. Tình hình sử dụng vốn của Sở giao dịch ngân hàng công thơng Việt
Nam
13
3. Những vấn đề còn tồn tại 16
Chơng III: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng ngân hàng thơng mại Việt Nam
18
I. Về phía các ngân hàng thơng mại 18
1. Nâng cao công tác thẩm định 18
2. Tăng cờng các biện pháp thu nợ cho ngân hàng 20 3. Mở rộng đầu t với các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh 20 4. Chuyển dịch cơ cấu đầu t tín dụng theo hớng công nghiệp hoá, hiện
đại hoá nền kinh tế.
21
5. Thực hiện chiến lợc khách hàng 22
6. Cho vay đầy đủ kịp thời đối với các dự án có hiệu quả kinh tế 23 7. Ngân hàng nên thực hiện tốt vai trò t vấn đầu t đối với các doanh
nghiệp
23
II. Về phía khách hàng 24
III. Các vấn đề ở tầm vĩ mô về phía ngân hàng nhà nớc 25 1. Hoàn thgiện hệ thống pháp lý, ổn định tơng đối chính sách quản lý
kinh tế vĩ mô
25 2. Tạo ra những cơ hội và môi trờng đầu t thuận lợi 26 3. Tiếp tục chấn chỉnh các hoạt động của hệ thống ngân hàng – nhiệm vụ trọng tâm để vơn lên tới đủ lực cung cấp trung và dài hạn phục vụ cho quá trình phát triển kinh tế
27