ĐỊNH LUẬT OHM CHO ĐOẠN MẠCH Câu 1.Chọn phát biểu đúng khi nói về cường độ dòng điện hiệu dụng

Một phần của tài liệu bai tap vat ly tron bo on thi dai hoc rat hay (Trang 42)

C. DAO ĐỘNG TẮT DẦN CỘNG HƯỞNG CƠ HỌC TỔNG HỢP DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA

A. ĐỊNH LUẬT OHM CHO ĐOẠN MẠCH Câu 1.Chọn phát biểu đúng khi nói về cường độ dòng điện hiệu dụng

Câu 1.Chọn phát biểu đúng khi nói về cường độ dòng điện hiệu dụng A. Giá trị của cường độ hiệu dụng được tính bởi công thứcI= √I0

2

B. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều bằng cường độ dòng điện không đổi. C. Cường độ hiệu dụng không đo được bằng ampe kế.

D. Giá trị của cường độ hiệu dụng đo được bằng ampe kế.

Câu 2.Dòng điện xoay chiều là dòng điện có tính chất nào sau đây? A. Chiều dòng điện thay đổi tuần hoàn theo thời gian.

B. Cường độ biến đổi tuần hoàn theo thời gian.

C. Chiều thay đổi tuần hoàn và cường độ biến thiên điều hoà theo thời gian. D. Chiều và cường độ thay đổi đều đặn theo thời gian.

Câu 3.Chọn phát biểu đúng khi nói về dòng điện xoay chiều

A. Dòng điện xoay chiều có cường độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian. B. Dòng điện xoay chiều có chiều dòng điện biến thiên điều hoà theo thời gian. C. Dòng điện xoay chiều có cường độ biến thiên điều hoà theo thời gian. D. Dòng điện xoay chiều hình sin có pha biến thiên tuần hoàn.

Câu 4.Giá trị đo của vônkế và ampekế xoay chiều chỉ:

A. Giá trị tức thời của hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều. B. Giá trị trung bình của hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều. C. Giá trị cực đại của hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều. D. Giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều.

Câu 5.Trong các loại ampekế sau, loại nào không đo được cường dộ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều? A. Ampe kế nhiệt. B. Ampe kế từ điện. C. Ampe kế điện từ. D. Ampe kế điện động. Câu 6.Đặt vào hai đầu một tụ điện một hiệu diện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số 50Hz thì cường độ hiệu dụng qua tụ là 4A. Để cường độ hiệu dụng qua tụ bằng 1A thì tần số của dòng điện phải bằng:

A. 25Hz B. 100Hz C. 12,5Hz D. 400Hz

Câu 7.Một thiết bị điện một chiều có các giá trị định mức ghi trên thiết bị là 110V. Thiết bị đó phải chịu được hiệu điện thế tối đa là:

A.110√2.V B. 110V C. 220V D.220√2.V

Câu 8.Hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều có biểu thức: u= 110√

2 cos(100πt)V. Hiệu điện thế hiệu dụng của đoạn mạch là:

A. 110V B.110√

2.V C. 220V D.220√2.V

Câu 9.Cường độ dòng điện xoay chiều có dạngi= 2√

2 cos(100πt+π)(A). Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua đoạn mạch là:

A. 2(A) B.2√

2.(A) C.√2(A) D. √2

2.(A) Câu 10.Cường độ dòng điện xoay chiều có dạngi= 5√

2 cos(100πt+π

6)(A). Cường độ dòng điện tại thời điểmt= 1

300slà:

A. 0(A) B.5√

2.(A) C.√2(A) D.0,1.(A)

Câu 11.Cường độ dòng điện xoay chiều có dạng:i= 4 cos(100πt+π

3)(A). Chọn phát biểu đúng ? A. Cường dộ dòng điện hiệu dụng chạy qua mạch là 4A. B. Tần số dòng điện xoay chiều là 100Hz. C. Cường dộ dòng điện cực đại của dòng điện là 4A. D. Chu kì dòng điện là 0,01s.

Câu 12.Một dòng điện xoay chiều có tần số 50Hz thì trong mỗi giây dòng điện đổi chiều mấy lần ?

A. 100 lần. B. 25 lần. C. 50 lần. D. 60 lần.

Câu 13.Cường độ dòng điện xoay chiều có dạng i= 2 cos(100πt+π

2)(A). Trong 1(s) thì cường độ dòng điện có giá trị tuyệt đối là 1(A) mấy lần?

A.50 lần B. 200 lần C. 100 lần D. 150 lần

Câu 14.Một đèn ống mắc vào mạng điện xoay chiều có tần số 50Hz, điện áp U = 220V. Biết rằng đèn chỉ sáng khi điện áp ở hai cực của bóng đèn đạt độ lớnu≥156V. Trong khoảng nữa chu kì thời gian đèn sáng là: A. 5 600(s) B. 1 300(s) C. 2 300(s) D. 1 600(s)

Câu 15. Một đèn ống có điện áp định mức là 220V, tần số 50Hz.Biết rằng đèn chỉ sáng khi điện áp ở hai cực của bóng đèn đạt độ lớnu≥156V. Trong một giây số lần đèn sáng và tắt lần lượt là:

A.200,300 B.200,200 C.100,100 D.100,200

Câu 16. Một đèn ống có điện áp định mức là 220V, tần số 50Hz.Biết rằng đèn chỉ sáng khi điện áp ở hai cực của bóng đèn đạt độ lớnu≥156V. Tỉ số giữa thời gian đèn sáng và thời gian đèn tắt trong một chu kì là:

A.1 : 1 B.2 : 1 C.3 : 1 D.4 : 1

Câu 17. Dòng điện chạy qua đoạn mạch có dạng i = I0sin 100πt(A). Trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,01(s) cường độ dòng điện tức thời có giá trị0,5I0vào những thời điểm nào ?

A. 1 400(s), 1 200(s) B. 1 500(s), 3 500(s) C. 1 300(s), 2 300(s) D. 1 600(s), 5 600(s) Câu 18.Cho đoạn mạch xoay chiều có điện ápu=U0cos 100πt(V)và cường độ dòng điện qua đoạn mạch có dạngi=I0cos(100πt−π3)(A). Trong khoảng thời từ 0 đến 1

4 chu kì đầu tiên, khiu=U0 √ 3 2 thì i có giá trị: A. I0 √ 3 2 B.−I0 2 C.−I0 √ 3 2 D.I0 2

Câu 19.Một đoạn mạch xoay chiều gồm một điện trở thuần R mắc nối tiếp cuộn thuần cảm có cảm kháng ZL=R√3. Chọn phát biểu đúng ?

A. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch trể pha hơn dòng điện π 3. B. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn dòng điện π 6. C. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn dòng điện π

3. D. Điện áp ở hai đầu điện trở sớm pha hơn dòng điện π

6.

Câu 20.Một dòng điện xoay chiều đi qua điện trở 25Ωtrong thời gian 2 phút thì nhiệt lượng toả ra là Q = 6000J. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều là :

A. 3A B. 2A C.√3A D.√2A

Câu 21.Nhiệt lượng Q do dòng điện có biểu thức i= 2 cos 120t(A)đi qua điện trở10Ωtrong 0,5 phút là:

A. 1000 J. B. 600 J. C. 400 J. D. 200 J.

Câu 22.Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau đây?

A. Khi cường độ dòng điện qua đoạn mạch chỉ có điện trở R và qua đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với một tụ C là như nhau thì công suất tiêu thụ trên cả hai đoạn mạch giống nhau.

B. Trong mạch RC điện năng chỉ tiêu thụ trên điện trở R mà không tiêu thụ trên tụ điện.. C. Tụ điện không cho dòng xoay chiều đi qua.

D. Dòng điện xoay chiều thực chất là một dao động cưỡng bức.

Câu 23.Chọn phát biểu sai khi nói về ý nghĩa của hệ số công suất cosϕ

A. Để tăng hiệu quả sử dụng điện năng, chúng ta phải tìm cách nâng cao hệ số công suất. B. Hệ số công suất càng lớn thì công suất tiêu thụ của mạch điện càng lớn.

C. Hệ số công suất càng lớn thì công suất hao phí của mạch điện càng lớn. D. Công suất của các thiết bị điện thường cócosϕ >0,85

Câu 24.Trong đoạn mạchR1L1 nối tiếp với đoạn mạchR2L2. GọiU1, U2là hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch. Ta có:U =U1+U2 khi:

A.L1R1 R1 = L2 R2 B.L1 R2 = L2 R1 C.L1L2 =R1R2 D.L1+L2=R1+R2

Câu 25. Đoạn mạch R1L1C1 có hiện tượng cộng hưởng điện với tần số f1, đoạn mạch R2L2C2 có hiện tượng cộng hưởng điện với tần sốf2. Biết rằngf1=f2=f0 thì khi nối tiếp hai đoạn mạch đó lại với nhau thì cộng hưởng điện với tần số?

A.f =f0 B.f = 2f0 C.f = f0

2 D.f = 3f0

Câu 26. Cho đoạn mạch RLC: đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiềuu=U0cos(ωt+ π

2)(V)thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch có dạng: A.i=I0cos(ωt+π 2 −ϕ)(A) với: tanϕ= ZL−ZC R ; I0 = U0 p R2+ (ZL−ZC)2 B.i=I0cos(ωt+π 2 +ϕ)(A) với: tanϕ=ZL−ZC R ; I0= U0 p R2+ (ZL−ZC)2 C.i=I0cos(ωt+π 2 −ϕ)(A) với: tanϕ= ZC−ZL R ; I0= U0 p R2+ (ZL−ZC)2 D.i=I0cos(ωt+π 2 +ϕ)(A) với: tanϕ=ZL−ZC R ; I0= U0 p R2+ (ZL+ZC)2

Câu 27. Cho đoạn mạch RLC:R= 100Ω;L= 1

πH, C = 10−4

2π (F). Hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch có dạngu= 200√

2 cos(100πt)(V). Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch có dạng? A.i= 2√ 2 cos(100πt+π 4)(A) B.i= 2 cos(100πt+π 4)(A) C.i= 2√ 2 cos(100πt−π4)(A) D.i= 2 cos(100πt−π4)(A) Câu 28.Cho đoạn mạch RLC: R= 100Ω;L= 1

πH, C = 10−4

2π (F). Cường độ dòng điện qua đoạn mạch có dạngi= 3√

2 cos(100πt)(A). Hiệu điện thế ở hai đầu điện trở R? A.u= 300√ 2 cos(100πt+π 4)(V) B.u= 300 cos(100πt+π 4)(V) C.u= 200√ 2 cos(100πt−π4)(V) D.u= 300√ 2 cos(100πt)(V) Câu 29.Cho đoạn mạch RLC: R= 100Ω;L= 1

πH, C = 10−4

2π (F). Cường độ dòng điện qua đoạn mạch có dạngi= 3√

2 cos(100πt)(A). Hiệu điện thế ở hai đầu cuộn cảm L? A.u= 300√ 2 cos(100πt+π 2)(V) B.u= 300 cos(100πt+π 2)(V) C.u= 100√ 2 cos(100πt−π2)(V) D.u= 200√ 2 cos(100πt)(V) Câu 30.Cho đoạn mạch RLC: R= 100Ω;L= 1

πH, C = 10−4

2π (F). Cường độ dòng điện qua đoạn mạch có dạngi= 3√

2 cos(100πt)(A). Hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện C? A.u= 600√ 2 cos(100πt+π 2)(V) B.u= 300 cos(100πt+π 2)(V) C.u= 600√ 2 cos(100πt−π2)(V) D.u= 600√ 2 cos(100πt)(V) Câu 31.Một cuộn dây mắc vào mạng điện xoay chiều có hiệu điện thế u= 200 cos 100πt(V)thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là:i=√

2 cos(100πt−π3)(A). Hệ số tự cảm của cuộn dây là: A. √ 2 π (H) B.1 π(H) C. √ 6 2π(H) D. 1 2π(H)

Câu 32.Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC một hiệu điện thế có tần số 50Hz. Biết R= 25Ω , cuộn thuần cảm cóL= 1

πH .Để hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch trể pha π

của tụ là:

A. 100Ω B. 150Ω C. 125Ω D. 75Ω

Câu 33.Một mạch điện gồm R mắc nối tiếp với tụ điện cóC=10−

2

5π F . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thứcu= 5√

2 cos(100πt)V. Biết hiệu điện thế ở hai đầu R là 4V. Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy trong mạch có giá trị bằng bao nhiêu?

A. 0,3 A. B. 0,6 A. C. 1 A. D. 1,5 A.

Câu 34.Cho mạch điện nối tiếp. Biết hiệu điện thế ở hai đầu điện trở là 40V và hiệu điện thế ở hai đầu cuộn cảm L và 30V. Hiệu điện thế hiệu dụng U ở hai đầu đoạn mạch có giá trị là:

A. U = 10 V. B. U = 50 V C. U = 70 V. D. U = 100 V.

Câu 35.Chọn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. BiếtR= 140Ω, L =1H,C= 25µF,dòng điện xoay chiều đi qua mạch có cường độ 0,5A và tần số f =50Hz. Tổng trở của đoạn mạch và hiệu điện thế hai đầu mạch là:

A. 233Ωvà 117V. B. 233Ωvà 220V. C. 323Ωvà 117 V. D. 323Ωvà 220 V. Câu 36.Đoạn mạch xoay chiềukhông phân nhánh RLC . Điện trở 10Ω, cuộn dây thuần cảm cóL= 1 10π H, tụ điện C thay đổi được. Mắc vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế:u=U0cos 100πt(V). Để hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế hai đầu R thì giá trị C của tụ điện là:

A.10

πµF B.100

π µF C.1000

π µF D.50

πµF Câu 37.Cho đoạn mạch RLC, tụ điện có điện dungC= 10−

3

π F. Nếu biểu thức hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện làu= 50√

2 cos(100πt−3π

4 )(V)thì biểu thức cường độ dòng điện trong mạch dạng? A.i= 5√ 2 cos(100πt−π4)(A) B.i= 5√ 2 cos(100πt+3π 4 )(A) C.i= 5√ 2 cos(100πt−3π 4 )(A) D.i= 5√ 2 cos(100πt−5π 4 )(A) Câu 38.Cho mạch điện RL: hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch có dạngu= 120√

2 cos 100πt(V)và cường

Một phần của tài liệu bai tap vat ly tron bo on thi dai hoc rat hay (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)