III/ Các hoạt động dạy học
1- Kiểm tra bài cũ:
+ Thế nào là sự biến đổi hoá học? cho ví dụ?
2.Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài:
2.2- Hoạt động 3: Trò chơi “chứng minh vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học”
*Mục tiêu: HS thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học”
*Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm:
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình chơi trò chơi theo hướng dẫn ở trang 80 SGK
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Từng nhóm giới thiệu các bức thư của nhóm mình với các bạn nhóm khác. - GV kết luận: Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của nhiệt.
- HS chơi trò chơi theo nhóm 7.
- Các nhóm giới thiệu bức thư của nhóm mình.
2.3- Hoạt động 4: Thực hành xử lí thông tin trong SGK.
*Mục tiêu: HS nêu được ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự biến đổi hoá học. *Cach tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo nhóm 4.
Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc thông tin, quan sát các hình vẽ trang 80, 81 sách giáo khoa và trả lời các câu hỏi ở mục đó.
- Bước 2: Làm việc cả lớp
+ Mời đại diện các nhóm trả lời, mỗi nhóm trả lời một câu hỏi .
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận: Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng.
- HS đọc, quan sát tranh để trả lời các câu hỏi.
- Đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét.
3- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài sau.
Tiết 1 - Thể dục
Tiết 40: TUNG VÀ BẮT BÓNG - NHẢY DÂY I/ Mục tiêu
- Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay, ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân yêu cầu thực hiện tương đối chính xác.
- Tiếp tục làm quen với trò chơi “bóng chuyền sáu” yêu cầu biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi tương đối chủ động.
II/ Địa điểm- Phương tiện
- Trên sân trường vệ sinh nơi tập.
- Chuẩn bị mỗi em một dây nhảy và đủ bóng để HS tập luyện
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp
1. Phần mở đầu
- Nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học.
- Chạy chậm thành một vòng tròn xung quanh sân tập.
- Khởi động: xoay các khớp. - Trò chơi “Chuyển bóng”
2. Phần cơ bản
* Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay.
* Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân .
* Chơi trò chơi “bóng chuyền sáu”
3. Phần kết thúc
- Đi thường vừa đi vừa thả lỏng. - GV cùng học sinh hệ thống bài - GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà. 6- 10 phút 1 -2 phút 2- 3 phút 1 -2 phút 2- 3 phút 18- 20 phút 7 - 8 phút 5 -6 phút 6- 8 phút 4- 6 phút - Đội hình nhận lớp: * * * * * * * * * * * * * * * * - Cán sự điều khiển
- Thi giữa các tổ với nhau một lần - ĐHTL: GV Tổ 1 Tổ 2 * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - ĐHTL: GV * * * * - Chọn một số em nhảy được nhiều lần lên nhảy biểu diễn. - GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cho học sinh chơi
- GV tổ chức cho HS chơi thử sau đó chơi thật. - ĐHKT: GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * Tiết 5 - Khoa học
Tiết 40: NĂNG LƯỢNG I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản về: các vật có biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ,…nhờ được cung cấp năng lượng.
- Nêu ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó.
II/ Đồ dùng dạy học
- Hình trang 83 SGK.
- Chuẩn bị theo nhóm: nến, diêm, ô tô đồ chơi chạy pin có đèn, còi.
1- Kiểm tra bài cũ: Thế nào là biến đổi hoá học? Cho ví dụ?2.Bài mới: 2.Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 2.2- Hoạt động 1: Thí nghiệm 2.2- Hoạt động 1: Thí nghiệm
*Mục tiêu: HS nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản về: các vật có biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ,… nhờ được cung cấp năng lượng.
*Cach tiến hành:
- Cho HS làm thí nghiệm theo nhóm 7 và thảo luận:
+ Hiện tượng quan sát được là gì? + Vật bị biến đổi như thế nào? + Nhờ đâu vật có biến đổi đó?
- Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận như SGK.
- HS làm thí nghiệm và thảo luận nhóm 7 theo yêu cầu của GV.
+ Nhờ vật được cung cấp năng lượng.
2.3- Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
*Mục tiêu: HS nêu được một số ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó.
*Cách tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo cặp
HS tự đọc mục Bạn cần biết trang 83 SGK, sau đó từng cặp quan sát hình vẽ và nêu thêm các ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cung cấp cho các hoạt động đó.
- Bước 2: Làm việc cả lớp
+ Đại diện một số HS báo cáo kết quả làm việc theo cặp.
+ GV cho HS tìm và trình bày thêm các ví dụ khác về các biến đổi, hoạt động và nguồn năng lượng. Ví dụ:
Hoạt động Nguồn năng lượng
Người nông dân cày, cấy,… Thức ăn Các bạn học sinh đá bóng, học bài,… Thức ăn
Chim đang bay Thức ăn
Máy cày Xăng
… …
3- Củng cố, dặn dò: - Cho HS đọc phần bạn cần biết.