Mã bài Tên bài Loại bài
dạy điểm Địa
Thời gian (Giờ chuẩn) Tổng số thuyết Lý Thực hành Kiểm tra MĐ03-1 Dặm lúa Tích hợp Ruộng 10 2 8 MĐ03-2 Quản lý nƣớc cho cây lúa
Tích hợp Hiện
trƣờng 12 4 8
MĐ03-3 Phòng trừ cỏ
dại hại lúa Tích hợp Ruộng 14 4 9 1
MĐ03-4 Bón phân cho lúa
Tích hợp Hiện
trƣờng 24 6 17 1
MĐ03-5 Phòng trừ côn
trùng hại lúa Tích hợp Hiện trƣờng 32 8 23 1
MĐ03-6 Phòng trừ bệnh
hại lúa Tích hợp Hiện trƣờng 32 6 25 1
MĐ03-7 Phòng trừ động
vật hại lúa Tích hợp Hiện trƣờng 20 4 16
MĐ03-8 Áp dụng các biện pháp kỹ thuật tiên tiến để thâm canh lúa
Tích hợp Hiện trƣờng
12 2 10
Kiểm tra hết mô đun 8 8
Tổng 164 36 116 12
IV. Hƣớng dẫn thực hiện bài tàp, bài thực hành
Bài 01. Dặm lúa Bài tập 1
- Nguồn lực: Bảng câu hỏi.
- Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi. - Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên.
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên hƣớng dẫn cho học viên khoanh tròn vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng.
- Kết quả cần đạt đƣợc: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án.
Đáp án đúng: Đáp án b
Bài tập 2.
- Nguồn lực: Bảng câu hỏi.
- Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi. - Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên.
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên hƣớng dẫn cho học viên khoanh tròn vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng.
- Kết quả cần đạt đƣợc: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án.
Đáp án đúng: Đáp án a
Bài tập 3.
- Nguồn lực: Bảng câu hỏi.
- Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi. - Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên.
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên hƣớng dẫn cho học viên khoanh tròn vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng.
Đáp án đúng: Đáp án c Bài tập 4.
- Nguồn lực: Bảng câu hỏi.
- Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi. - Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên.
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên hƣớng dẫn cho học viên khoanh tròn vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng.
- Kết quả cần đạt đƣợc: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án.
Đáp án đúng: Đáp án a
Bài tập 5.
- Nguồn lực: Ruộng lúa 20 ngày sau sạ và ruộng lúa 7-10 ngày sau cấy có những khoảng ruộng trống cần dặm.
- Cách thức: Chia các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 3-5 học viên, nhận một bộ dụng cụ gồm thƣớc, viết, giấy, bảng định mức công lao động dặm lúa.
- Thời gian hoàn thành: 50 – 60 phút/1 nhóm học viên.
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên hƣớng dẫn cho học viên thực hiện các bƣớc: Tính diện tích từng mảnh ruộng; Cộng tổng toàn bộ diện tích của các khoảng trống; Tính công lao động cần có. Giáo viên quan sát học viên thực hiện, nhận xét, đánh giá và ghi điểm cho mỗi học sinh trong nhóm.
- Kết quả cần đạt đƣợc: Các nhóm học viên tính đúng diện tích lúa cần dặm và đúng số công lao động để dặm lúa.
Đáp số bài tập 5
- Tổng diện tích ruộng lúa cần dặm: 1592 m2
- Số ngƣời cần để dặm: 8 ngƣời, nhƣ vậy cần 4 ngƣời để dặm trong 2 ngày
Bài tập 6.
- Nguồn lực: Ruộng lúa 20 ngày sau sạ và ruộng lúa 7-10 ngày sau cấy có những khoảng ruộng trống cần dặm.
- Cách thức: Chia các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 3-5 học viên, thực hiện chuẩn bị mạ để dặm và cấy dặm vào khoảng ruộng 50 m2
còn ít cây lúa vẫn cần cấy dặm và 50 m2
ruộng bị trống cần dặm.
- Thời gian hoàn thành: 50 – 60 phút/1 nhóm học viên.
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên hƣớng dẫn cho học viên cấy dặm vào nơi cần dặm. Giáo viên quan sát học viên thực hiện, nhận xét, đánh giá và ghi điểm cho mỗi học sinh trong nhóm.
- Kết quả cần đạt đƣợc: Các nhóm học viên cấy dặm xong phần diện tích quy định và cấy dặm đúng kỹ thuật.
Bài 02. Quản lý nƣớc cho lúa Bài tập 1.
- Nguồn lực: Bảng câu hỏi.
- Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi. - Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên.
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên hƣớng dẫn cho học viên khoanh tròn vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng.
- Kết quả cần đạt đƣợc: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án.
Đáp án đúng: Đáp án b
Bài tập 2.
- Nguồn lực: Bảng câu hỏi.
- Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi. - Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên.
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên hƣớng dẫn cho học viên khoanh tròn vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng.
- Kết quả cần đạt đƣợc: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án.
Đáp án đúng: Đáp án c
Bài tập 3.
- Nguồn lực: Bảng câu hỏi.
- Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi. - Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên.
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên hƣớng dẫn cho học viên khoanh tròn vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng.
Đáp án đúng: Đáp án b
Bài tập 4.
- Nguồn lực: Bảng câu hỏi.
- Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi. - Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên.
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên hƣớng dẫn cho học viên khoanh tròn vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng.
- Kết quả cần đạt đƣợc: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án.
Đáp án đúng: Đáp án a
Bài tập 5.
- Nguồn lực: Bảng câu hỏi.
- Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi. - Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên.
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên hƣớng dẫn cho học viên khoanh tròn vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng.
- Kết quả cần đạt đƣợc: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án.
Đáp án đúng: Đáp án a
Bài tập 6.
- Nguồn lực: Bờ ruộng cần sửa để giữ nƣớc trƣớc tƣới (tiêu) nƣớc cho lúa. - Cách thức: Chia các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có 3 học viên, nhận một bộ dụng cụ gồm thƣớc, viết, giấy.
- Thời gian hoàn thành: 50 – 60 phút/1 nhóm học viên.
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên hƣớng dẫn cho học viên thực hiện các bƣớc: Đo chiều dài từng đoạn bờ cần sửa; Cộng tổng toàn bộ chiều dài của các đoạn bờ cần sửa; Chia đều cho mỗi nhóm và từng nhóm sửa (đắp lại) bờ để giữ đƣợc nƣớc trong ruộng lúa. Giáo viên quan sát học viên thực hiện, nhận xét, đánh giá và ghi điểm cho mỗi học sinh trong nhóm.
các đoạn bờ cần sửa, chia đều cho các nhóm học viên và mỗi nhóm sửa (đắp lại) bờ chắc chắn (theo yêu cầu) để giữ đƣợc nƣớc cho ruộng lúa.
Bài 03. Phòng trừ cỏ dại hại lúa Bài tập 1.
- Nguồn lực: Bảng câu hỏi.
- Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi. - Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên.
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên hƣớng dẫn cho học viên khoanh tròn vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng.
- Kết quả cần đạt đƣợc: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án.
Đáp án đúng: Đáp án d
Bài tập 2.
- Nguồn lực: Bảng câu hỏi.
- Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi. - Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên.
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên hƣớng dẫn cho học viên khoanh tròn vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng.
- Kết quả cần đạt đƣợc: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án.
Đáp án đúng: Đáp án d
Bài tập 3.
- Nguồn lực: Bảng câu hỏi.
- Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi. - Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên.
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên hƣớng dẫn cho học viên khoanh tròn vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng.
Đáp án đúng: Đáp án d
Bài tập 4.
- Nguồn lực: Ruộng lúa 20 ngày sau sạ và ruộng lúa 7-10 ngày sau cấy có những khoảng ruộng trống cần dặm.
- Cách thức: Chia các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 3-5 học viên, nhận một bộ dụng cụ gồm thƣớc, viết, giấy, bảng định mức công lao động dặm lúa.
- Thời gian hoàn thành: 50 – 60 phút/1 nhóm học viên.
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên hƣớng dẫn cho học viên thực hiện các bƣớc: Tính diện tích từng mảnh ruộng; Cộng tổng toàn bộ diện tích của các khoảng lúa bị trống ở trong ruộng; Tính công lao động cần có để dặm lúa. Giáo viên quan sát học viên thực hiện, nhận xét, đánh giá và ghi điểm cho mỗi học sinh trong nhóm.
- Kết quả cần đạt đƣợc: Các nhóm học viên tính đúng diện tích lúa cần dặm và đúng số công lao động để dặm lúa.
Đáp số bài tập
- Tổng diện tích ruộng lúa cần dặm: 996 m2
- Số ngƣời cần để dặm: 10 ngƣời, nhƣ vậy cần 5 ngƣời để dặm trong 2 ngày
Bài tập 5.
- Nguồn lực: Ruộng lúa 1-4 ngày sau sạ (cấy), thuốc trừ cỏ tiền nảy mầm sofit (chai 480 ml), bình phun thuốc loại 16 lít.
- Cách thức: Chia các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 3-5 học viên, nhận một bộ dụng cụ gồm thuốc trừ cỏ tiền nảy mầm sofit (chai 480 ml), bình phun thuốc loại 16 lít, dụng cụ pha thuốc.
- Thời gian hoàn thành: 50 – 60 phút/1 nhóm học viên.
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên hƣớng dẫn cho học viên thực hiện các bƣớc: Tính lƣợng thuốc, pha thuốc, phun thuốc Giáo viên quan sát học viên thực hiện, nhận xét, đánh giá và ghi điểm cho mỗi học sinh trong nhóm.
- Kết quả cần đạt đƣợc: Các nhóm học viên tính đúng lƣợng thuốc, pha thuốc đúng cách và phun thuốc đúng kỹ thuật.
Đáp số:
- Phun 2 bình cho 1000m2
Bài 04. Bón phân cho lúa Bài tập 1.
- Nguồn lực: Bảng câu hỏi.
- Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi. - Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên.
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên hƣớng dẫn cho học viên khoanh tròn vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng.
- Kết quả cần đạt đƣợc: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án.
Đáp án đúng: Đáp án a
Bài tập 2.
- Nguồn lực: Bảng câu hỏi.
- Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi. - Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên.
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên hƣớng dẫn cho học viên khoanh tròn vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng.
- Kết quả cần đạt đƣợc: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án.
Đáp án đúng: Đáp án b
Bài tập 3.
- Nguồn lực: Bảng câu hỏi.
- Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi. - Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên.
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên hƣớng dẫn cho học viên khoanh tròn vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng.
Đáp án đúng: Đáp án a
Bài tập 4 nâng cao.
- Hƣớng dẫn làm bài tập: Muốn tính loại phân nào đó, chúng ta lấy lƣợng phân nguyên chất, chia cho lƣợng phân nguyên chất của 100 kg loại phân đó, lấy kết quả này nhân với 100 (tức là thêm 2 số 0 ở đằng sau kết quả này); Ví dụ: Tính lƣợng phân urea ở bài tập số 4: Lấy 138 : 46 = 3; lấy 3 x 100 = 300 (hoặc thêm 2 số 0 ở đằng sau số 3, chúng ta cũng có đƣợc số 300). Vậy lƣợng phân urea cần có theo bài 4 là 300 kg. Tƣơng tự tính phân lân và kali cũng nhƣ vậy.
- Nguồn lực: Các ruộng lúa 1-60 ngày sau sạ (cấy), mỗi ruộng khoảng 500 m2; Phân bón ure 25 kg, phân cloruakali 10 kg, phân hỗn hợp NPK 10 kg.
- Cách thức: Chia các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 3-5 học viên, nhận một bộ vật tƣ, dụng cụ gồm Phân bón ure 25 kg, phân cloruakali 10 kg, phân hỗn hợp NPK 10 kg, dụng cụ để bón phân.
- Thời gian hoàn thành: 50 – 60 phút/1 nhóm học viên.
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên hƣớng dẫn cho học viên thực hiện các bƣớc: Tính lƣợng phân, tính loại phân và bón phân cho lúa. Giáo viên quan sát học viên thực hiện. Nhận xét, đánh giá và ghi điểm cho các học viên trong nhóm.
- Kết quả cần đạt đƣợc: Các nhóm học viên tính đúng lƣợng loại phân, lƣợng phân và bón phân cho lúa theo nguyên tắc 5 đúng.
Đáp số bài tập 4: 300 kg phân urea; 400 kg phân lân và 50 kg cloruakali
Bài 05. Phòng trừ côn trùng hại lúa Bài tập 1.
- Nguồn lực: Bảng câu hỏi.
- Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi. - Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên.
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên hƣớng dẫn cho học viên khoanh tròn vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng.
Đáp án đúng: c
Bài tập 2.
- Nguồn lực: Bảng câu hỏi.
- Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi. - Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên.
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên hƣớng dẫn cho học viên khoanh tròn vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng.
- Kết quả cần đạt đƣợc: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án.
Đáp án đúng: Đáp án b
Bài tập 3.
- Nguồn lực: Bảng câu hỏi.
- Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi. - Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên.
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên hƣớng dẫn cho học viên khoanh tròn vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng.
- Kết quả cần đạt đƣợc: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án.
Đáp án đúng: Đáp án d
Bài tập 4.
- Nguồn lực: Bảng câu hỏi.
- Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi. - Thời gian hoàn thành: 3 – 5 phút/1 học viên.
- Phƣơng pháp đánh giá: Giáo viên hƣớng dẫn cho học viên khoanh tròn vào câu hỏi mà học viên cho là có đáp án đúng.
- Kết quả cần đạt đƣợc: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đúng đáp án.
Đáp án đúng: Đáp án c
Bài tập 5.
- Nguồn lực: Bảng câu hỏi.
- Cách thức: Mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi.