II Địa điểm và phương tiện :
c Cho HS thự hành kể huyệ n, tìm hiểu âu huyện
+ Hỏi : + Bà lão bán quạt gặp ai và phàn nàn điều gì ? ( Bà lão bán quạt đến nghỉ dưới gốc cây, gặp ơng Vương Hi Chi, phàn nàn quạt bán ế nên chiều nay cả nhà bà khơng cĩ cơm ăn .)
+ Ơng Vương Hi Chi viết chữ vào những chiếc quạt để làm gì ? ( Ơng Vương Hi Chi viết chữ, đề thơ vào tất cả những chiếc quạt và tin rằng bằng cách ấy sẽ giúp được bà lão . Chữ ơng đẹp nổi tiếng, nhận ra chữ ơng, mọi người sẽ mua quạt.)
+ Vì sao mọi người đua nhau đến mua quạt ? ( Vì mọi người nhận ra nét chữ, lời thơ của Vương Hi Chi trên quạt. Họ mua quạt như mua một tác phẩm nghệ thuật quý giá .) - Kể chuyện lần 2, lần 3 .
c . Cho HS thực hành kể chuyện , tìm hiểu câu chuyện . câu chuyện .
- Chia lớp thành các nhĩm, yêu cầu các nhĩm tập kể .
- Theo dõi , giúp đỡ các nhĩm . - Cho các nhĩm thi kể trước lớp .
+ Qua câu chuyện này, em biết gì về Vương Hi Chi ? ( Vương Hi Chi là một người cĩ tài và nhân hậu biết cách giúp đỡ người nghèo khổ .)
+ Em biết thêm nghệ thuật gì qua câu chuyện này ?
* Người viết chữ đẹp cũng là nghệ sĩ, cĩ tên
mình ở tuần trước . - Nhắc đầu bài
- Đọc yêu cầu và gợi ý - Lắng nghe - Lắng nghe - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Các cặp tập kể cho nhau nghe . - Thi kể trước lớp - Trả lời - Phát biểu Giúp HS yếu trả lời Giúp nhĩm yếu kể
gọi là nhà thư pháp .
3 . Củng cố , dặn dị :
- Yêu cầu HS chuẩn bị tiết sau .
- Lắng nghe Tiết : 2 Mơn : Tốn Thực hành xem đồng hồ I - Mục tiêu : 1 . Kiến thức :
- Nhận biết được về thời gian (chủ yếu là về thời điểm). Biết xem đồng hồ, chính xác đến từng phút .
2 . Kĩ năng :
- HS làm đúng các bài tập . 3 . Thái độ :
- HS tích cực tham gia xây dựng bài và làm bài tập .
II . Đồ dùng dạy học :
- Đồng hồ thật ( loại chỉ cĩ kim ngắn và kim dài ).
III - Các hoạt động dạy học:
GIÁO VIÊN HỌC SINH HTĐB
A. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập 1 trong vở bài tập .
- Nhận xét , ghi điểm
B. Bài mới :
- Giới thiệu bài , ghi bảng :
1 . Hướng dẫn HS cách xem đồng hồ ( trường hợp chính xác đến từng phút ).
- Giới thiệu cấu tạo mặt đồng hồ ( đặc biệt các vạch chia phút ).
- Cho HS quan sát tranh vẽ đồng hồ 1 . + Hỏi : Đồng hồ chỉ mấy giờ ?
- Cho HS quan sát đồng hồ 2 . + Hỏi : Đồng hồ chỉ mấy giờ ? - Cho HS quan sát đồng hồ 3 . + Hỏi đồng hồ chỉ mấy giờ ?
- 2 học sinh lên bảng làm - Nhắc đầu bài - Quan sát tranh đồng hồ 1 - 6 giờ 10 phút - Quan sát đồng hồ 2 - 6 giờ 13 phút - Quan sát đồng hồ 3
- 7 giờ kém 4 phút hoặc 6 giờ
Hướng dẫn HS yếu xem đồng hồ
2 . Thực hành :Bài 1 : Bài 1 :
- Hướng dẫn HS xem đồng hồ và trả lời .
Bài 2 : Đặt thêm kim phút để đồng hồ chỉ : 8 giờ 7 phút, 12 giờ 34 phút , 4 giờ kém 13 phút Bài 3 :
- Đồng hồ nào ứng với thời gian nào .
Củng cố , dặn dị .
- Yêu cầu học sinh làm bài tập ở nhà .
56 phút . - A : 2 giờ 9 phút , B : 5 giờ 16 phút , C: 11 giờ 21 phút , D: 10 giờ kém 26 phút hay 9 giờ 34 phút . - Đặt kim phút . - B ứng với 3 giờ 27 phút - G ứng với 12 rưỡi - C ứng với 1 giờ kém 16 phút - A ứng với 7 giờ 55 phút Giúp HS yếu làm đúng các BT Tiết : 3 Mơn : Mĩ thuật Vẽ tranh đề tài tự do I - Mục tiêu : 1 . Kiến thức :
- Hiểu thêm về đề tài tự do . - Biết cách vẽ đề tài tự do .
- Vẽ được một bước tranh theo ý thích . 2 . Kĩ năng :
- Vẽ được một bức tranh đẹp, đúng theo yêu cầu . 3 . Thái độ :
- HS yêu thích học vẽ .
II - Chuẩn bị :
Giáo viên :
- Sưu tầm một số tranh của các họa sĩ và thiếu nhi ( tranh phong cảnh, tranh sinh hoạt, tranh vẽ các con vật ) .
- Một số ảnh phong cảnh, lễ hội … Học sinh :
- Một số tranh ảnh về các đề tài khác nhau .
III - Các hoạt động dạy học:
GIÁO VIÊN HỌC SINH HTĐB
Giới thiệu bài, nghi bảng .
- Cho HS xem tranh và đặt câu hỏi gợi ý .
+ Trong tranh cĩ những hình ảnh gì ? Cĩ những hoạt động nào ?
+ Các bức tranh dân gian Việt Nam vẽ về đề tài gì ? Màu sắc trong tranh thế nào ?
+ Em cĩ thích các bức tranh, ảnh đĩ khơng ? * Kết luận : Trong cuộc sống cĩ rất nhiều nội dung, đề tài để vẽ tranh ;
Vẽ tự do là vẽ theo ý thích, mỗi người cĩ thể chọn cho mình một nội dung, một đề tài để vẽ ; Vẽ tự do rất phong phú về đề tài nên cĩ thể vẽ được nhiều tranh đẹp .
+ Hoạt động 1 : Tìm, chọn nội dung đề tài . - Thơng qua tranh, ảnh gợi ý đề tài để HS lựa chọn :
+ Cảnh đẹp đất nước ;
+ Các di tích lịch sữ, di tích cách mạng, văn hĩa ;
+ Cảnh nơng thơn, thành phố, miền núi, miềm biển ;
+ Thiếu nhi vui chơi ; + Sinh hoạt gia đình ;
+ Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh
- Dựa vào tranh mẫu, đặt câu hỏi gợi ý HS cách vẽ :
+ Tìm hình ảnh chính, hình ảnh phụ ;
+ Tìm các hình dáng phù hợp với hoạt động ; + Tìm thêm các chi tiết để bức tranh sinh động . + Vẽ màu theo ý thích, cĩ màu đậm, màu nhạt .
+ Hoạt động 3 : Thực hành - Cho HS xem lại tranh , ảnh . - Cho HS vẽ vào vở .
- Quan sát, nhắc nhở .
+ Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá
- Chọn một số bài gợi ý để HS nhận xét các bài vẽ :
+ Cách sắp xếp ( cĩ trọng tâm, rõ nội dung );
- Nhắc đầu bài - Quan sát và lắng nghe - Trả lời - Trả lời - Lắng nghe - Tìm, chọn nội dung đề tài . - Lắng nghe
- Quan sát lại tranh, ảnh - Thực hành vẽ vào vở . Hướng dẫn HS quan sát GiúpHS yếu hồn thành bài thực hành
+ Hình vẽ ( sinh động hay lặp lại )
+ Màu sắc của tranh ( phong phú cĩ đậm, cĩ nhạt )
- Nhận xét, tuyên dương một số bài vẽ đẹp . - Dặn dị : Chuẩn bị cho tiết học sau .
- Nhận xét và xếp loại . - Lắng nghe
Tiết : 4
Mơn : Tự nhiên xã hội Quả
I - Mục tiêu :
1 . Kiến thức :
- Nêu được các chức năng của quả đối với đời sống của thực vật và ích lợi của quả đối với đời sống con người .
- Kể tên một số bộ phận thường cĩ của một quả . 2 . Kĩ năng :
- Nêu được chức năng và lợi ích của quả . 3 . Thái độ :
- Cĩ thái độ bảo vệ và giữ gìn các loại quả .
II - Chuẩn bị :
- Các hình trong SGK .
- Sưu tầm các quả thật hoặc ảnh chụp .
III - Các hoạt động dạy học:
GIÁO VIÊN HỌC SINH HTĐB
Giới thiệu bài : Ghi bảng