Xõy dựng hướng dẫn chấm (đỏp ỏn) và thang điểm

Một phần của tài liệu Tài liệu Tập huấn biên soạn đề KT môn Hóa (Trang 35)

- Dóy hoạt động hoỏ học

2. Xõy dựng hướng dẫn chấm (đỏp ỏn) và thang điểm

Việc xõy dựng hướng dẫn chấm (đỏp ỏn) và thang điểm đối với bài kiểm tra cần đảm bảo cỏc yờu cầu:

− Nội dung: khoa học và chớnh xỏc;

− Cỏch trỡnh bày: cụ thể, chi tiết nhưng ngắn gọn và dễ hiểu;

− Phự hợp với ma trận đề kiểm tra.

Cỏch tớnh điểm

2.1. Đề kiểm tra theo hỡnh thức TNKQ

Cỏch 1: Lấy điểm toàn bài là 10 điểm và chia đều cho tổng số cõu hỏi.

Vớ dụ: Nếu đề kiểm tra cú 40 cõu hỏi thỡ mỗi cõu hỏi được 0,25 điểm.

Cỏch 2: Tổng số điểm của đề kiểm tra bằng tổng số cõu hỏi. Mỗi cõu trả lời đỳng được 1 điểm, mỗi cõu trả lời sai được 0 điểm.

Sau đú qui điểm của học sinh về thang điểm 10 theo cụng thức:

ax 10

m

X

X , trong đú (X là số điểm đạt được của HS) (Xmax là tổng số điểm của đề)

Vớ dụ: Nếu đề kiểm tra cú 40 cõu hỏi, mỗi cõu trả lời đỳng được 1 điểm, một học sinh làm được 32 điểm thỡ qui về thang điểm 10 là: 10 32 8

40

ì = điểm.

2.3. Đề kiểm tra theo hỡnh thức TNTL

Cỏch tớnh điểm tuõn thủ chặt chẽ cỏc bước từ B3 đến B6 phần thiết lập ma trận đề kiểm tra, khuyến khớch giỏo viờn sử dụng kĩ thuật Rubric trong việc tớnh điểm và chấm bài tự luận (tham khảo cỏc tài liệu về đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh).

2.2. Đề kiểm tra kết hợp hỡnh thức TNKQ và TNTL

Cỏch 1: Điểm toàn bài là 10 điểm. Phõn phối điểm cho mỗi phần TL,

TNKQ theo nguyờn tắc: số điểm mỗi phần tỉ lệ thuận với thời gian dự kiến học sinh hoàn thành từng phần và mỗi cõu TNKQ cú số điểm bằng nhau.

Vớ dụ: Nếu đề dành 30% thời gian cho TNKQ và 70% thời gian dành cho TL thỡ điểm cho từng phần lần lượt là 3 điểm và 7 điểm. Nếu cú 12 cõu TNKQ thỡ mỗi cõu trả lời đỳng sẽ được 3 0, 25

12= điểm.

Cỏch 2: Điểm toàn bài bằng tổng điểm của hai phần. Phõn phối điểm cho

mỗi phần theo nguyờn tắc: số điểm mỗi phần tỉ lệ thuận với thời gian dự kiến học sinh hoàn thành từng phần và mỗi cõu TNKQ trả lời đỳng được 1 điểm, sai được 0 điểm.

Khi đú cho điểm của phần TNKQ trước rồi tớnh điểm của phần TL theo cụng thức sau: . TN TL TL TN X T X T = , trong đú (XTN là điểm của phần TNKQ) (XTL là điểm của phần TNTL)

(TTL là số thời gian dành cho việc trả lời phần TNTL) (TTN là số thời gian dành cho việc trả lời phần TNKQ) Chuyển đổi điểm của học sinh về thang điểm 10 theo cụng thức:

ax 10

m

X

X , trong đú (X là số điểm đạt được của HS) ( Xmax là tổng số điểm của đề)

Vớ dụ: Nếu ma trận đề dành 40% thời gian cho TNKQ và 60% thời gian dành cho TL và cú 12 cõu TNKQ thỡ điểm của phần TNKQ là 12; điểm của phần tự luận là: 12.60 18

40

TL

X = = . Điểm của toàn bài là: 12 + 18 = 30. Nếu một học sinh đạt được 27 điểm thỡ qui về thang điểm 10 là: 10.27 9

30 =điểm. điểm.

Một phần của tài liệu Tài liệu Tập huấn biên soạn đề KT môn Hóa (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w