Thiết kế nhóm cơ sở.

Một phần của tài liệu đề tài thiết kế đồ án môn họcThiết kế máy tiện ren vít vạn năng H=200 ; Z=22 ; = 1,26 ; nmax= 1600 (vph) Cắt được ren quốc tế, mô đun, Anh, Pít (Trang 27)

II. Thiết kế hộp chạy dao.

2. Thiết kế nhóm cơ sở.

Trong nhóm cơ sở ta dùng khối bánh răng di trợt đảm bảo thực hiện đúng tỷ số truyền của nhóm , ta dự định nhóm gồm hai trục mỗi trục chứa nhiều nhất 4 bánh răng và nhóm dùng bánh răng di trợt có kích thớc hớng trục lớn để bộ truyền nhỏ gọn hợp lý tạo điều kiện giảm tối thiểu số lợng bánh răng ta dùng chung một vài bánh răng chọn các gia trị modul khác nhau và dịch chỉnh để sao cho một bánh răng có thể ăn khớp với nhiều bánh răng mà bộ truyền vẫn hợp lý.

a. Xác định tỷ số truyền.

Dựa vào phơng trình điều chỉnh nhóm cơ sở:

iCS1 : iCS2 : iCS3 : iCS4 = tCS1 : tCS2 : tCS3 : tCS4

chọn cột số (4) làm cột cơ sở ( vì nó có bớc ren liên tiếp nhau) . Chọn iCS2 = 1 ta có :

iCS1 =4/5 ; iCS2 = 5/5 ; iCS3 = 6/5 ; iCS4 = 7/5

Trong nhóm cơ sở sử dụng dịch chỉnh răng để đảm bảo khoảng cách trục . Tuy nhiên muốn đảm bảo tỉ số truyền hoàn toàn đúng với iCS ta có thể dùng nhiều loại modul khác nhau để tạo ra nhiều số răng khác nhau sau đó ta chọn số răng thính hợp.

b. Xác định số răng trong một nhóm cơ sở.

Vì tỷ số truyền của hộp chạy dao yêu cầu phải chính xác nên ở đây ta không thể dùng cách tính BSCNN nh đã tính số răng của hộp tốc độ. Ơ đây ta dùng các cặp bánh răng thẳng môdul khác nhau.

Chọn khoảng cách trục A= 63 (mm) vậy có SZ = 2A/m (1)

Chọn modul m=1ữ3(mm) . thay lần lợt các giá trị m1 = 1,5 ; m2 = 1,75 ; m3 =2 ; m4 = 2,25 vào phơng trình (1) đợc:

với m1 = 1,5 ⇒ Sz = 84

m2 = 1,75 ⇒ Sz = 72 m3 =2 ⇒ Sz = 63 m4 = 2,25 ⇒ Sz = 56

Tính toán các giá trị khác tơng tự. Vậy ta lập đợc nh sau:

Sz m ics 4/5 5/5 6/5 7/5

84 1,5 _ _ _ _

72 1,75 32/40 36/36 _ 42/30

Một phần của tài liệu đề tài thiết kế đồ án môn họcThiết kế máy tiện ren vít vạn năng H=200 ; Z=22 ; = 1,26 ; nmax= 1600 (vph) Cắt được ren quốc tế, mô đun, Anh, Pít (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w