Học sinh đọc kết quả BT2 (tiết TLV trước).

Một phần của tài liệu Bai soan tuãn lop 5 (Trang 28)

trước).

3. Bài mới:

3.1. Giới thiệu bài:

3.2. Hướng dẫn học sinh luyện tập:

- Gọi HS nêu yêu cầu.

- Giúp HS hiểu rõ yêu cầu của đề bài - Gọi học sinh đọc gợi ý (SGK).

- Yêu cầu HS nói tên đồ vật mình chọn tả

- Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân, 2 học sinh làm bài vào bảng phụ.

- Tổ chức cho HS trình bày

- Nhận xét bài của HS, chốt lại dàn ý học sinh vừa lập.

- Gọi HS nêu yêu cầu

- Gọi học sinh trình bày miệng bài văn dựa vào dàn ý

- Cùng HS nhận xét, bình chọn bạn trình bày lưu loát, nội dung miêu tả hay

- 2 học sinh

Bài 1(66): Lập dàn ý miêu tả một trong các đồ vật trong các đề bài (SGK)

- 1 học sinh nêu yêu cầu bài tập 1. - Lắng nghe

- Đọc gợi ý

- Nối tiếp nhau nói tên đồ vật mình định tả.

- Làm bài vào VBT, 2 học sinh làm bài vào bảng phụ.

- 2 học sinh làm bài vào bảng phụ trình bày bài làm, lớp nhận xét, bổ sung; HS khác đọc dàn ý của mình.

Bài 2(66): Trình bày miệng bài văn miêu tả mà em vừa lập dàn ý.

- 1 học sinh nêu yêu cầu - Trình bày 4. Củng cố: - Củng cố bài, nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Dặn học sinh hoàn chỉnh dàn ý ở BT1 Địa lý: Tiết 24: Ôn tập I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Hệ thống những kiến thức đã học về châu Á, châu Âu- Nhận thấy sự khác biệt giữa hai châu lục - Nhận thấy sự khác biệt giữa hai châu lục

2. Kỹ năng: Chỉ bản đồ

3. Thái độ: Tích cực học tập

II. CHUẨN BỊ:

- Học sinh: - Giáo viên: Bản đồ thế

giới

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Ổn định lớp: Hát

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở

3. Bài mới:

3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Nội dung

* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp

- Yêu cầu học sinh chỉ bản đồ và mô tả vị trí địa lí, giới hạn của châu Á, châu Âu.

- Yêu cầu học sinh chỉ một số dãy núi lớn của hai châu lục trên.

* Hoạt động 2: Tổ chức trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” - Phát phiếu cho học sinh làm bài cá nhân theo nội dung câu hỏi SGK

- Gọi 1 số học sinh thi đua làm bài ở bảng lớp

- Nhận xét, tuyên dương học sinh làm bài nhanh, đúng

- Kết luận 1 số điểm khác biệt giữa hai châu lục

4. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét giờ học

5. Dặn dò: Dặn học sinh ôn lại kiến thức của bài

- 2 học sinh

- Chỉ bản đồ, thực hiện yêu cầu

- Làm bài

- Thi đua làm bài - Theo dõi

- Lắng nghe, ghi nhớ - Lắng nghe

- Về ôn bài

Khoa học:

Tiết 48: An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết một số biện pháp phòng tránh bị điện giật, tránh gây hỏng đồ điện, đề phòng điện quá mạnh gây chập và cháy đường dây, cháy nhà

- Biết vì sao phải tiết kiệm điện và các biện pháp để tiết kiệm điện

2. Kỹ năng: Nêu một số biện pháp an toàn khi sử dụng điện và tiết kiệm điện

3. Thái độ: Có ý thức sử dụng điện an toàn và tiết kiệm

II. CHUẨN BỊ:

- Học sinh: Dụng cụ thực hành

- Giáo viên: Tranh ảnh tuyên truyền sử dụng điện an toàn

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

2. Kiểm tra bài cũ:Kiểm tra sự chuẩn bị

3. Bài mới:

3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Nội dung

* Hoạt động 1: Thảo luận về các biện pháp phòng tránh bị điện giật

- Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm 4 các tình huống dẫn đến bị điện giật và các biện pháp phòng tránh

- Kết luận HĐ1

- Cho học sinh xem tranh tuyên truyền về sử dụng điện an toàn

* Hoạt động 2: Thực hành

- Yêu cầu học sinh đọc thông tin và trả lời câu hỏi ở SGK – trang 99

- Yêu cầu học sinh thực hành nối dây cầu chì bị đứt

* Hoạt động 3: Thảo luận về việc tiết kiệm điện - Yêu cầu học sinh đọc thông tin ở SGK và bằng kiến thức thực tế để nêu cách tiết kiệm điện

- Kết luận HĐ3

- Yêu cầu học sinh đọc mục: Bạn cần biết (SGK)

4. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét giờ học

5. Dặn dò: Dặn học sinh sử dụng điện an toàn và tiếtkiệm kiệm

- 2 học sinh

- Thảo luận nhóm, trình bày kết quả thảo luận

- Lắng nghe - Xem tranh

- Đọc thông tin, trả lời câu hỏi

- Thực hành

- Đọc SGK, vài học sinh nêu cách tiết kiệm điện - Lắng nghe - 2 học sinh đọc - Lắng nghe - Về học bài, ghi nhớ Sinh hoạt: Kiểm điểm nền nếp I. MỤC TIÊU:

- Giúp HS thấy được những ưu, nhược điểm trong tuần. - Phát huy ưu điểm đã đạt được, khắc phục những tồn tại. - Phấn đấu đạt nhiều thành tích trong mọi hoạt động.

II. NỘI DUNG:

1.Nhận xét chung: a,Hạnh kiểm: a,Hạnh kiểm:

- Các em ngoan ngoãn, lễ phép; biết đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ - Nghiêm chỉnh thực hiện tốt các quy định.

- Duy trì tốt nền nếp đi học đúng giờ.

- Ra thể dục nhanh, tập đúng, đều các động tác. - Chăm sóc bồn hoa, cây cảnh tốt.

b, Học tập:

- Học bài và làm bài tập đầy đủ.

- Tồn tại: Còn một số em nhận thức chậm c, Các công việc khác:

- Thực hiện tốt Luật ATGT, phòng chống dịch cúm A/H1N1. - Duy trì tốt vệ sinh chung.

- Duy trì đều đặn việc tập nghi thức Đội. 2.Phương hướng:

- Phát huy ưu điểm đã đạt được, học tập và rèn luyện tốt. - Tham gia nhiệt tình các phong trào thi đua.

- Khắc phục những nhược điểm còn tồn tại. - Tiếp tục tập nghi thức.

Một phần của tài liệu Bai soan tuãn lop 5 (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(31 trang)
w