Phay thô lòng khuôn (Volume)

Một phần của tài liệu Bộ môn cơ điện tử và CTM đặc biệt phần 3 (Trang 32 - 33)

B−ớc này nhằm phay thô lòng khuôn, dùng ph−ơng pháp phay khối (Voume). bằng dao chỏm cầu D=10 mm.

Bằng ph−ơng pháp Volume, một khối vật liệu trong lòng phôi sẽ đ−ợc cắt theo từng lớp. Các lớp cắt song song với mặt rút dao, cách nhau một khoảng đ−ợc quy định bởi các thông số STEP_DEPTH và WALL_SCALLOP_HGT. Bề dày nhỏ nhất cho phép của lớp cắt đ−ợc quy định bởi thông số MíN_STEP_DEPTH. Khoảng cách giữa các đ−ờng chạy dao trong mặt phẳng đ−ợc xác định bởi các thông số STEP_OVER, NUMBER_PASSES, BOTTOM_SCALLOP_HGT, and STEPOVER_ADJUST.

Các ứng dụng chủ yếu của phay Volume là: 32

- Khoả mặt phôi.

- Gia công phá vật liệu bao ngoài chi tiết.

- Gia công phá các rãnh, hốc hoặc các hốc có đảo.

- Gia công tinh hốc, chọn giá trị PROF_ONLY cho thông số ROUGH_OPTION. Vấn đề quan trọng khi phay là chọn đúng đối t−ợng gia công. Khối gia công có thể đ−ợc chọn trên cơ sở các đối t−ợng hình học có sẵn hoặc đ−ợc tạo ra từ Sketch.

Nói chung, kỹ thuật chọn khối khá phức tạp, phải làm quen và rút kinh nghiệm dần. Các sơ đồ trong hình 49 bên minh hoạ và so sánh hai ph−ơng pháp chọn khối.

Nếu dùng tuỳ chọn Surf &

Bnd (mặt và bao). Chọn đáy hốc 1

và các mặt bên 2. Kết quả là đ−ợc khối 3, cho phép gia công đ−ợc cả mặt trên của phôi lẫn hốc.

Nếu dùng tuỳ chọn Surfaces, sau đó chọn đáy hốc 4 thì khối gia công đ−ợc hình thành chỉ cho phép phay riêng hốc.

Hình 49: Ph−ơng pháp chọn khối

Với tr−ờng hợp của bài này, chúng ta dùng Window để chọn khối. Lý do dùng Window cho tr−ờng hợp này là nó đơn giản.

Trong Menu Manager, chọn Machining ⇒ NC Sequence ⇒ New Sequence ⇒

Volume ⇒ Done.

Trong Seq Setup Menu, đánh dấu các ô Name, Tool, Parameters, Window, sau đó chọn Done. Nhập các thông tin theo yêu cầu để tạo ra NC Sequence.

1. Name: Gõ "Rough" để đặt tên cho NC Sequence ⇒ <CR>.

Một phần của tài liệu Bộ môn cơ điện tử và CTM đặc biệt phần 3 (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(48 trang)