0
Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

dùng dạy học:

Một phần của tài liệu GA TUAN 17 CKT - KNS (Trang 25 -29 )

- Bản đồ nơng nghiệp Việt Nam

III/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A/ KTBC: Thủ đơ Hà Nội

Gọi hs lên bảng trả lời

- Thủ đơ Hà Nội cịn cĩ tên gọi nào khác? Đến nay HN được bao nhiêu tuổi?

- Khu phố cổ cĩ đặc điểm gì? (ở đâu? tên phố cĩ đặc điểm gì? Nhà cửa, đường phố? )

Nhận xét, cho điểm

B/ Ơn tập:

1) Hoạt động 1: Vị trí miền núi và trungdu du

- Chúng ta đã học những vùng nào về miền núi và trung du?

- Treo bảng đồ địa lí tự nhiên VN, gọi hs lên bảng chỉ vị trí dãy Hồng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt.

- Nhận xét

2) Hoạt động 2: Đặc điểm thiên nhiên

- Các em hãy thảo luận nhĩm 4 để hồn thành phiếu học tập sau: (Phát phiếu học tập cho các nhĩm )

- Gọi hs đọc nhiệm vụ thảo luận.

- Gọi đại diện nhĩm lên dán kết quả và trình bày

2 hs lần lượt lên bảng trả lời

- Cịn cĩ tên gọi là Thăng Long, đến nay đã được 1000 tuổi

- Khu phố cổ mang tên các nghề thủ cơng và buơn bán ở khu phố đĩ. Nhà cửa thấp mái ngĩi, kiến trúc cổ kính, đường phố nhỏ hẹp, yên tĩnh

- Dãy Hồng Liên Sơn (với đỉnh Phan-xi- păng), trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt

- 4 hs lần lượt lên bảng chỉ vị trí dãy Hồng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên và TP Đà Lạt.

- Chia nhĩm nhận phiếu học tập - 1 hs đọc to y/c

- HS trong nhĩm lần lượt trình bày (mỗi em trình bày 1 đặc điểm)

Đặc điểmthiên nhiên

thiên nhiên

Hồng Liên Sơn Tây Nguyên

Địa hình Dãy núi cao, đồ sộ, nhiều đỉnh nhọn, sườn núi rất dốc, thung lũng thường hẹp và sâu

Vùng đất cao, rộng lớn gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau

Khí hậu Ở những nơi cao lạnh quanh năm, các tháng mùa đơng cĩ khi cĩ tuyết rơi

Cĩ hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khơ

- Từ những đặc điểm khác nhau về thiên nhiên ở 2 vùng đã dẫn đến khác nhau về con người và hoạt động sản xuất. Con người và hoạt động sản xuất của người dân ở Hồng Liên Sơn và Tây Nguyên như thế nào? Các em cùng tìm hiểu ở HĐ3

* Hoạt động 3: Con người và hoạt động

- Các em hãy thảo luận nhĩm 6 để hồn thành bảng kiến thức sau (phát phiếu cho các nhĩm)

- Gọi HS lên dán kết quả và trình bày

- Gọi các nhĩm khác bổ sung. - Kết luận phiếu đúng

- Gọi hs nhìn vào phiếu đọc lại bảng kiến thức vừa hồn thành

Kết luận: Cả hai vùng đều cĩ những đặc điểm đặc trưng về thiên nhiên , con người, văn hĩa và hoạt động sản xuất.

* Hoạt động 4: Vùng trung du Bắc Bộ và ĐBBB.

- Nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ? - Người dân nơi đây đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc?

1) ĐBBB do những sơng nào bồi đắp nên? 2) Trên bản đồ ĐBBB cĩ hình dạng gì? Địa hình của ĐBBB như thế nào?

3) Kể tên một số lễ hội nổi tiếng của người dân ĐBBB

.

4) ĐBBB cĩ những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ hai của đất nước? 5) Kể tên các loại cây trồng và vật nuơi thường gặp ở ĐBBB.

Kết luận: Rừng ở trung du Bắc Bộ cũng như rừng ở trên cả nước cần phải được bảo vệ, khơng khai thác bừa bãi đồng thời tích cực trồng rừng để phủ xanh đất trống, đồi

- Lắng nghe

- Chia nhĩm, nhận phiếu học tập

- Lần lượt 2 nhĩm sẽ trình bày nhiệm vụ của nhĩm mình (nhĩm 1,2: dân tộc và trang phục, nhĩm 3,4: Lễ hội ở Hồng Liên Sơn, Tây Nguyên, nhĩm 5,6: Con người và hoạt động sản xuất ở Hồng Liên Sơn, Tây Nguyên

- Nhiều hs nối tiếp nhau đọc kiến thức trong bảng

- Lắng nghe

- Là vùng đồi với đỉnh trịn, sườn thoải xếp cạnh nhau như bát úp.

- Trồng lại rừng, trồng cây cơng nghiệp dài ngày, dừng hành vi phá rừng, khia thác gỗ bừa bãi.

1

) ĐBBB do sơng Hồng và sơng Thái Bình bồi đắp

2) Trên bản đồ ĐBBB cĩ dạng hình tam giác với đỉnh ở Việt Trì, địa hình ở ĐBBB khá bằng phẳng.

3) Hội Lim, hội Chùa Hương, Hội Giĩng,... 4) Nhờ đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân cĩ nhiều kinh nghiệm trồng lúa nước.

5) + Cây trồng: ngơ, khoai, đậu phộng, cây ăn quả

+ Vật nuơi: Trâu, bị, lợn, vịt, gà, nuơi, đánh bắt cá

trọc

C/ Củng cố, dặn dị:

- Ghi nhớ các kiến thức vừa ơn tập - Bài sau: Kiểm tra cuối học kì I. - Nhận xét tiết học

Thứ sáu , ngày 17 tháng 12 năm 2010

TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ

VẬT

I/ Mục đích: I/ Mục đích:

Nhận biết đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn (BT1); viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngồi, đoạn văn tả đặc điểm bên trong chiếc cặp sách (BT2, BT3).

II/ Đồ dùng dạy-học:

- Một số kiểu, mẫu cặp sách của hs

III/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A/ KTBC: Đoạn văn trong bài văn miêu tảđồ vật đồ vật

- Mỗi đoạn văn miêu tả cĩ ý nghĩa gì?

- Khi viết hết mỗi đoạn văn cần chú ý điều gì?

- Gọi hs đọc đoạn văn tả bao quát chiếc bút - Nhận xét, cho điểm

B/ Dạy-học bài mới:

1) Giới thiệu bài : Tiết TLV hơm nay, các

em sẽ luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật. Lớp mình cùng thi đua xem bạn nào miêu tả chiếc cặp đầy đủ nhất và hay nhất.

2) HD làm bài tập

Bài 1: Gọi hs đọc nội dung

- Các em hãy đọc thầm lại đoạn văn tả cái cặp thảo luận nhĩm 4 để thực hiện các y/c của bài (phát phiếu cho 2 nhĩm)

- Gọi các nhĩm trình bày

a) Các đoạn văn trên thuộc phần nào trong bài văn miêu tả?

b) Xác định nội dung miêu tả của từng đoạn văn.

- Mỗi đoạn văn miêu tả đồ vật cĩ nội dung nhất định, chẳng hạn: giới thiệu về đồ vật, tả từng bộ phận của đồ vật hoặc nêu lên tình cảm, thái độ của người viết về đồ vật.

- Cần chấm xuống dịng - 1 hs đọc

- Lắng nghe

- 2 hs nối tiếp nhau đọc nội dung và y/c - Thực hiện trong nhĩm 4

- Dán phiếu, từng thành viên trong nhĩm nối tiếp trình bày

a) Cả 3 đoạn đầu thuộc phần thân bài b) Đoạn 1: Tả hình dáng bên ngồi của chiếc cặp

. Đoạn 2: Tả quai cặp và dây đeo.

. Đoạn 3: Tả cấu tạo bên trong của chiếc cặp.

c) Nội dung miêu tả của mỗi đoạn được báo hiệu ở câu mở đoạn bằng những từ ngữ nào? - Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng

Bài 2: Gọi hs đọc y/c của bài và các gợi ý

- Nhắc hs: Chỉ viết 1 đoạn miêu tả hình dáng bên ngồi của cái cặp (khơng phải cả bài, khơng phải bên trong). Nên viết theo các gợi ý trong SGK . Cần miêu tả những đặc điểm riêng của chiếc cặp mình tả để nĩ khơng giống chiếc cặp của bạn. Khi viết chú ý bộc lộ cảm xúc của mình

- Y/c hs đặt chiếc cặp của mình trước mặt và tự làm bài

- Gọi hs đọc đoạn văn của mình

- Chọn 1,2 bài hay đọc lại, nêu nhận xét, cho điểm

Bài 3: Gọi hs đọc y/c

- Nhắc hs: Đề bài chỉ yêu cầu viết một đoạn tả bên trong (khơng phải bên ngồi) chiếc cặp của mình

- Y/c hs làm bài - Gọi hs trình bày

- Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn tả hay.

C/ Củng cố, dặn dị:

- Về nhà hồn chỉnh bài văn : Tả chiếc cặp của em hoặc của bạn em.

- Bài sau: Ơn tập - Nhận xét tiết học

c) Đoạn 1: Đĩ là một chiếc cặp màu đỏ tươi. . Đoạn 2: Quai cặp làm bằng sắt khơng gỉ... . Đoạn 3: Mở cặp ra, em thấy trong cặp cĩ tới 3 ngăn...

- 3 hs nối tiếp nhau đọc - Lắng nghe, thực hiện - Tự làm bài - Vài hs đọc trước lớp - Lắng nghe - 1 hs đọc y/c - Lắng nghe, ghi nhớ - Tự làm bài vào VBT - Lần lượt trình bày - Nhận xét TỐN

LUYỆN TẬP

I/ Mục tiêu:

-

Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5.

-

Nhận biết được số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một số tình huống đơn giản.

-

Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2; bài 3 và bài 4 ; bài 5* dành cho HS khá giỏi. II/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A/ KTBC: Dấu hiệu chia hết cho 5

1/ Dấu hiệu nào giúp em nhận biết một số chia hết cho 5? Một số khơng chia hết cho 5 - Nêu ví dụ minh họa?

2) Dấu hiệu nào giúp em nhận biết một số chia hết cho 2? Một số khơng chia hết cho 2?

- Nêu ví dụ minh họa?

2 hs lần lượt lên bảng trả lời

1) Các số cĩ chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5. Các số khơng cĩ chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì khơng chia hết cho 5? 2) Các số cĩ chữ số tận cùng là 0; 2; 4; 6; 8 thì chia hết cho 2. Các số cĩ chữ số tận cùng là 1;3;5;7;9 thì khơng chia hết cho 2.

- Nhận xét, cho điểm

B/ Dạy-học bài mới:

1) Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học2) Thực hành: 2) Thực hành:

Bài 1: Ghi tất cả các số lên bảng, gọi hs

nhận biết số nào chia hết cho 2, số nào chia hết cho 5

Bài 2: Gọi hs đọc y/c - Y/c hs thực hiện B

Bài 3: Ghi lên bảng tất cả các số trong bài , gọi hs trả lời theo yêu cầu

Bài 4: Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì cĩ chữ số tận cùng là chữ số nào?

Bài 5*: Gọi hs đọc đề bài

- Các em hãy thảo luận nhĩm đơi để tìm xem Loan cĩ bao nhiêu quả táo?

- Y/c hs trả lời và giải thích

C/ Củng cố, dặn dị:

- Tổ chức cho hs thi đua. Y/c 3 dãy, mỗi dãy cử 3 bạn, 3 em sẽ nối tiếp nhau tìm và viết 9 chia hết cho 2, 9 số chia hết cho 5. Đội nào viết đúng, nhanh đội đĩ thắng.

- Nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc - Bài sau: Dấu hiệu chia hết cho 9

- HS lần lượt nêu:

a) Các số chia hết cho 2 là: 4568; 66814; 2050; 3576; 900

b) Các số chia hết cho 5 là: 2050; 900; 2355 - 1 hs đọc y/c

- HS thực hiện vào B, viết 3 số bất kì

a) Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 là: 480; 2000; 9010

b) Số chia hết cho 2 nhưng khơng chia hết cho 5 là: 296; 324

c) Số chia hết cho 5 nhưng khơng chia hết cho 2 là: 345; 3995

- Cĩ chữ số tận cùng là chữ số 0 - 1 hs đọc đề bài

- Thảo luận nhĩm đơi

- Loan cĩ 10 quả táo. (vì 10 < 20 vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5)

- HS thi đua.

Một phần của tài liệu GA TUAN 17 CKT - KNS (Trang 25 -29 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×