nghiệm (nA=10 VĐV, nB= 10 VĐV)
Chạy xuất phát cao
30m Bật xa tại chỗ (m) Sút bóng liên tục 5 quả (s) Test Nhóm Chỉ số NTN NĐC NTN NĐC NTN NĐC X 4,138 4,175 2,215 2.198 19,6 20,0 2 0,013 0,005 0,006 0,007 2,044 1,556 ttính 0,888 0,496 0,667 tbảng 2,101 2,101 2,101 P >0,05 >0,05 >0,05
Qua bảng 3.9 cho thấy kết quả trước thực nghiệm ở 3 test kiểm tra có: ttính<tbảng
Test1: ttính=0,888 <tbảng=2,101 Test2: ttính=0,496 <tbảng=2,101 Test3: ttính=0,667 <tbảng=2,101
Như vậy ta có thể kết luận rằng sự khác biệt giữa 2 nhóm là không có ý nghĩa ở xác xuất P> 0,05 hay nói cách khác sự khác biệt không có ý nghĩa.
Từ kết quả trên đối chiếu với mức đánh giá thành tích thu được kết quả: Nhóm thực nghiệm: - Test 1: X = 4,13(s) - Test 2: X = 2,215(m) - Test 3: X = 19,6(s) Nhóm đôí chứng - Test 1: X = 4,175(s)
- Test 2: X = 2,198(m) - Test 3: X = 20(s)
Như vậy thành tích của hai nhóm thực nghiệm và đối chiếu ở cả 3 test đều ở mức trung bình.
Sau khi có được kết quả kiểm tra ban đầu về sức mạnh tốc độ của 2 nhóm thực nghiệm và đối chiếu, cho 2 nhóm bước vào quá trình tập luyện. Nhóm đối chứng tập giáo án ban huấn luyện đề ra còn nhóm thực nghiệm tập luyện theo bài tập đã lựa chọn.
212. Kết quả kiểm tra sau thuwvj nghiệm
Qua 6 tuần thực nghiệm 18 giáo án với thời gian tập một tuần 3 buổi và thời gian ưu tiên cho mỗi buổi tập, SMTĐ từ 25-30 phút. Đề tài tiến hành kiểm tra và so sánh kết quả, kết quả kiểm ta của 2 nhóm đối chiếu và nhóm thực nghiệm. Kết quả được trình bày ở bảng 3.10.
Bảng 3.11. Kết quả kiểm tra sức mạnh tốc độ của 2 nhóm sau thực nghiệm (nA=10 VĐV, nB= 10 VĐV)
Chạy xuất phát cao 30m
Bật xa tại chỗ(m) Sút bóng liên tục 5 quả (s) Test Nhóm Chỉ số NTN NĐC NTN NĐC NTN NĐC X 4,029 4,126 2,437 2,270 17,9 19,1 2 0,002 0,002 0,007 0,005 0,544 1,211 ttính 4,952 4,668 2,864 tbảng 2,101 2,101 2,101 P <0,05 <0,05 <0,05
Qua bảng 3.11. cho thấy kết quả sau thực nghiệm ở 3 test kiểm tra có: ttính>tbảng
Test2: ttính=4,668>tbảng=2,101 Test3: ttính=2,864>tbảng=2,101
ở ngưỡng xác suất P<0,05, Hay nói cách khác thành tích của nhóm thực nghiệm ở tăng cao hơn so với nhóm đối chiếu.
Sau khi đối chiếu thành tích của hai nhóm với mức đánh giá được kết quả như sau:
Nhóm thực nghiệm: - Test 1: X = 4,029(s) - Test 2: X = 2,437(m) - Test 3: X = 17,9(s) Nhóm đôí chứng - Test 1: X = 4,126(s) - Test 2: X = 2,270(m) - Test 3: X = 19,1(s)
Từ kết quả trên cho thấy sự tiến bộ rõ rệt của nhóm thực nghiệm, thể hiện ở thành tích của nhóm thực nghiệm ở mức tốt còn nhóm đối chứng chỉ ở mức trung bình.
các bài tập đã lựa chọn bước đầu đã thể hiện được tính hiệu quả trên đối tượng nghiên cứu tốt hơn các bài tập vẫn được sử dụng.
Để nhận thấy rõ hơn sự khác biệt giữa thành tích của 2 nhóm đối chứng và thực nghiệm được trình bày cụ thể bằng biểu đồ sau.
Biểu đồ 1. Biểu đồ biểu hiện thành tích chạy xuất phát cao 30m (s) trước và sau thực nghiệm
Biểu đồ 2: Biểu đồ biểu hiện thành tích bật xa tại chỗ của 2 nhóm trước và sau thực nghiệm. 2.215 2.198 2.437 2.27 2.05 2.1 2.15 2.2 2.25 2.3 2.35 2.4 2.45 Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm Nhúm thực nghiệm Nhúm đối chiếu 4.138 4.175 4.029 4.126 3.95 4 4.05 4.1 4.15 4.2 Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chiếu
Biểu đồ 3: Biểu đồ thể hiện thành tích sút bóng liên tục 5 quả có đà 5m vào cầu môn của 2 nhóm trước và sau thực nghiệm
19.6 20 17.9 19.1 16.5 17 17.5 18 18.5 19 19.5 20 Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chiếu ,
Kết luận và kiếnnghị
1. Kết luận
Thực trạng vế sức mạnh tốc độ của đội tuyển bóng đá nam khối 11 Trường THPT Yên Phong 1-Bắc Ninh còn hạn chế do một số nguyên nhân sau:
+ Do ban huấn luyện chưa chú trọng huấn luyện phát triển sức mạnh tốc độ. + Thời gian huấn luyện thể lực chuyên môn còn ít.
+ Các bài tập phát triển SMTĐ chưa được sử dụng một cách đa dạng, bố trí không hợp lý, không gây hứng thú cho VĐV vì vậy cần quan tâm nghiên cứu và lựa chọn những bài tập.
Dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn trong tập luyện và thi đấu, thông qua quá trình phỏng vấn các HLV, giáo viên… đã nhận thấy muốn phát triển tố chất SMTĐ cho đội tuyển bóng đá nam khối 11 Trường THPT Yên Phong 1- Bắc Ninh thì trong một tuần nên sử dụng 3 buổi tập và thời gian mỗi buổi tập từ 25-30 phút.
Đề tài đã lựa chọn được các test đánh giá sức mạnh tốc độ cho đội tuyển bóng đá nam khối 11 Trường THPT Yên Phong 1-Bắc Ninh, các test đều đảm bảo tính thông báo trên đối tượng nghiên cứu. Qua phỏng vấn các giao viên, HLV, nhà chuyên môn và nghiên cứu thực tế huấn luyện, đã xây dựng được hệ thống gồm các bài tập có bóng và không bóng để đưa vào thực nghiệm, các bài tập đó là:
* Nhóm 1 các bài tập không bóng
+ Chạy xuất phát cao 30m(s) + Bật xa tại chỗ(m)
+ bật nhảy hố cát()
+ Chạy luần cọc bật qua vật cản + Bật cóc 20m
+ Nhảy cừu tranh bóng sút cầu môn. + Tranh cướp bóng sút cầu môn + Sút bóng 5 quả liên tục có đà 5m + Ném biên có đà
+ Dẫn bóng tốc độ 30m sút cầu môn
2. Kiến nghị
Từ kết luận trên chúng tôi có một số kiến nghị sau:
- Đối với VĐV trẻ ngay từ thời gian bước đầu vào tập luyện thì cần có một hệ thống bài tập phù hợp cho việc phát triển tố chất SMTĐ thì sẽ đảm bảo cho cấc em có một nền tảng vững chắc lâu dài, Hệ thống các bài tập phát triển tố chất SMTĐ bước đầu đã ứng dụng được và khẳng định có hiệu quả, Vì vậy, kết quả nghiên cứu hi vọng có thể được vận dụng vào công tác huấn luyện và giảng dạy.
- Thông qua phương pháp kiểm tra đánh giá, các huấn luyện viên nên thường xuyên kiểm tra để theo dõi nhịp tăng trưởng về SMTĐ cho cáVĐV, Từ đó sẽ có những biện pháp phù hợp hơn trong việc nâng cao SMTĐ cho các VĐV bóng đá,
Kết quả nghiên cứu có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo trong quá trình huấn luyện thể lực cho các VĐV ở các đội tuyển khác.
Tài liệu tham khảo
1. Vũ Cao Đàm (1995), phương phát nghiên cứu khoa học, NXB Giáo
dục
2. Lưu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên (1996), Sinh lý học TDTT, NXB
TDTT
3. Hồ Chí Minh với thể thao Việt Nam, NXB Hà Nội.
4. Nhiều tác giả (1976), Bóng đá, NXB TDTT.
5. Nguyễn Xuân Sinh và cộng sự (1999), Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học TDTT, NXB Hà Nội.
6. Nguyễn Thiệt Tình (1996), Giảng dạy và huấn luyện bóng đá, NXB thành phố Hồ Chí Minh.
7. Đồng Quang Triệu, Lê Anh Thơ( 2004), Lý luận và phương pháp GDTC trong trường học, NXB TDTT.
8. Đồng Quang Triệu (1999) Phương pháp lý luận TDTT, NXB TDTT. 9. Nguyễn Đức Văn (1987), Đo lường thể thao, NXB TDTT.
10.Nguyễn Đức Văn (1987), Toán học thống kê, NXB TDTT.
11.Phạm Ngọc Viễn, Nguyễn Thế Lữ, Lê Văn Xen (1990),Tâm lý học
TDTT, NXB TDTT.
12. Phạm Ngọc Viễn (1990), Tuyển chọn và huấn luyện ban đầu cầu thủ bóng đá trẻ, NXB TDTT.
Phụ Lục
Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoa GDTC
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Phiếu phỏng vấn
Kính gửi: Ông (bà) ………
Nghề nghiệp: ……….
Nơi công tác: ………..
Để góp phần nâng cao giảng dạy, huấn luyện môn bóng đá đặc biệt là việc huấn luyện sức mạnh tốc độ cho nam VĐV bóng đá trẻ đồng thời giải quyết nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài:
“ Nghiên cứu lựa chọn bài tập nhằm phát triển sức mạnh tốc độ chođội tuyển bóng đá nam khối 11 Trường THPT Yên Phong 1-Bắc Ninh ”
Với kinh nghiệm và trình độ học vấn ông(bà ) vui lòng nghiên cứu và trả lời giúp chúng tôi những câu hỏi trong phiếu, Khi trả lời đánh dấu (x) vào ô mà ông(bà) cho là cần thiết,
Câu hỏi 1: Theo ông(bà) các test nào sau đây thường được sử dụng đánh giá sức mạnh tốc độ cho đội tuyển bóng đá nam khối 11 Trường THPT Yên Phong 1-Bắc Ninh ?
- Dẫn bóng tốc độ 30m - Chạy xuất phát cao 30m (s)
- Sút bóng liên tục 10 quả bằng 2 chân có đà, - Bật xa tại chỗ (m)
Câu hỏi 2: Theo ông (bà) thời gian ưu tiên cho một buổi tập sức mạnh tốc độ lứa tuổi 16-17 là bao nhiêu?
- 15-20 phút - 25-30 phút - 35-40 phút - 45-50 phút - 55-60 phút
Câu hỏi 3: Theo ông (bà) số buổi tập trong một tuần để huấn luyện sức mạnh tốc độ lứa tuổi 16-17 là bao nhiêu?
- 1 buổi - 2 buổi - 3 buổi - 4 buổi - 5 buổi
Câu hỏi 4: Bằng cách đánh dấu (x), theo ông (bà) nên sử dụng bài tập nào để phát triển sức mạnh tốc độ cho đội tuyển bóng đá nam khối 11 Trường THPT Yên Phong 1-Bắc Ninh ,
* Nhóm bài tập không bóng
1. Chạy xuất phát cao 30m (s) 2. Nhảy lò cò tới đích 3. Bật xa tại chỗ (m) 4. Bật nhảy hố cát
5. Nhảy luồn cọc qua vật cản 6. Nâng cao đùi tại chỗ 30s 7. Bật cóc 20m
8. Nhảy tiến lùi qua bóng 9. Bật cao tại chỗ
10.Nhẩy cừu tranh bóng sút cầu môn 11.Sút bóng đi xa
12.Tranh cướp bóng sút cầu môn 13.Chuyền bóng tại chỗ
14.Sút liên tục 10 quả có đà
15.Dẫn bóng tốc độ 30m sút cầu môn 16.Chạy luồn cọc sút cầu môn
17.Ngồi xổm bật nhảy đánh đầu 18.Ném biên có đà
Câu hỏi 5: Xin ông (bà) cho ý kiến bổ xung
……… ……… ……… ………
Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của ông (bà)!
Người được phỏng vấn
(ký tên)
Ngày …tháng …năm….
Người phỏng vấn