Trang thiết bị an toàn giao thông trên đ−ờng.

Một phần của tài liệu Yêu cầu thiết kế đường ô tô TCVN 4054-2005 (Trang 64)

12.1. Biển báo hiệụ

12.1.1. Biển báo thực hiện đúng theo các quy định trong 22TCN - 237-01 "Điều lệ biển báo hiệu đ−ờng bộ".

12.1.2.Hệ thống biển báo hiệu trên đ−ờng phải thực hiện theo các nguyên tắc:

Thống nhất: Các biển báo hiệu trên mạng l−ới đ−ờng toàn quốc phải thực hiện thống nhất về

hình dáng, kích th−ớc, biểu t−ợng, kích cỡ con chữ, màu sắcB

Dễ đọc, dễ nhìn: Trong mọi điều kiện về khí hậu thời tiết, thiếu ánh sáng biển phải dễ đọc. Các loại vật liệu, sơnB phải đúng theo quy định. Nên dùng biển phản quang, đối với đ−ờng không có chiếu sáng phải dùng biển phản quang. Biển phải đặt ở vị trí dễ nhìn, không bị che khuất. Khi phần xe chạy rộng từ 4 làn xe trở lên phải có biển nhắc ở phía tay trái hoặc dùng biển treọ

Gọn gàng, dễ hiểu: Dùng các biểu t−ợng đã quốc tế hoá hơn dùng chữ, câu chữ phải thật gọn. Trên các tuyến đ−ờng du lịch, cho phép dùng thêm không quá một ngoại ngữ trên các biển chỉ dẫn.

Kịp thời: Vị trí các biển báo kịp thời cho ng−ời lái xe hành động tr−ớc điểm cần xử lý.

12.1.3. Hệ thống biển báo hiệu gồm các nhóm:

Nhóm biển báo cấm: Có dạng hình tròn (trừ biển có hình tám cạnh đều) viền đỏ, nền trắng,

trên nền có hình vẽ mầu đen đặc tr−ng cho điều cấm hoặc hạn chế sự đi lại của ph−ơng tiện cơ giới, thô sơ và ng−ời đi bộ, yêu cầu tuyệt đối phải tuân thủ theọ

Nhóm biển báo nguy hiểm: Có dạng hình tam giác đều, viền đỏ, nền màu vàng có hình vẽ

màu đen mô tả sự việc càn báo hiệu nhằm báo cho ng−ời sử dụng biết tr−ớc tính chất nguy hiểm để phòng ngừa, xử trí.

Nhóm hiệu lệnh: Có dạng hình tròn, nền màu xanh trên nền có dạng hình trắng đặc tr−ng cho

hiệu lệnh nhằm báo cho ng−ời sử dụng biết điều phải thi hành.

Nhóm biển báo phụ: Có hình dạng chữ nhật hoặc hình vuông đ−ợc kết hợp với các biển báo

khác nhằm thuyết minh bổ sung để hiểu rõ các biển báo đó hoặc sử dụng độc lập.

12.1.4. Kích th−ớc các biển, hình vẽ, chữ viết đ−ợc quy định trong điều lệ với vận tốc 60Km/h. Tr−ờng hợp vận tốc lớn hơn phải nhân với hệ số trong bảng 36.

Hệ số kích th−ớc và chữ viết trong các biển báo hiệu theo vận tốc

Bảng 36

Vận tốc thiết kế km/h 100-120 80-90 60-80 60

biển báo nguy hiểm

Biển chỉ dẫn 2 2 1,5 1,35

12.1.5. Các biển báo đ−ợc cố định trên các cột, trên giá long môn đảm bảo ng−ời đi đ−ờng nhìn

thấy từ cự ly 150m trên các đ−ờng tốc độ cao, cự ly 100m ngoài khu dân c− và 50m trong khu dân c−.

12.1.6.Sự phối hợp giữa các biển: Các biển phải cung cấp đầy đủ thông tin cho ng−ời lái xe, các thông tin phải có trình tự. Các cột phải đặt cách nhau không d−ới 200m, trên một cột không quá ba biển.

12.1.7. Biển báo khẩn cấp, biển báo thi công sửa chữạ

Phải đặt các biển báo khẩn cấp khi có các sự có thiên tai, tai nạn hoặc cầu thi công sửa chữa phải đóng một phần xe chạỵ

Các biển này phải dùng sơn phản quang, nếu có thể kết hợp với đèn vàng nhấp nháỵ Các biển báo hiệu cố định có các nội dung trái với biển báo khẩn cấp phải đ−ợc che phủ.

12.2. Vạch tín hiệu giao thông trên mặt đ−ờng.

12.2.1. Vạch tín hiệu giao thông trên mặt đ−ờng bao gồm các loại vạch, mũi tên, chữ viết hoặc hình vẽ trên mặt đ−ờng kể cả những ký hiệu theo chiều đứng trên cọc tiêu, dải phân cách. Tác dụng là cung cấp và giải thích ý nghĩa, h−ớng dẫn giao thông. Vạch tín hiệu đ−ợc phối hợp sử dụng với biển báo hiệu hoặc sử dụng riêng lẻ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

12.2.2. Các vạch bao gồm vạch dọc theo đ−ờng và vạch ngang. Các vạch dọc theo đ−ờng bao gồm các vạch liền nét, vạch đứt, màu vàng hoặc trắng, có tác dụng phân chiều, làn xe, giới hạn phạm vi xe chạy cơ giới và thô sơ. Các vạch ngang đ−ờng đi bộ, tạo các đảm h−ớng dẫn xe chạy: các mũi tên dẫn h−ớng xe chạy đ−ợc vẽ trên các làn xẹ

12.2.3. Kích th−ớc, màu sắc các vạch tín hiệu giao thông trên mặt đ−ờng phải tuân theo quy định điều lệ. Với đ−ờng 60km/h phải dùng sơn phản quang, còn các đ−ờng cấp thấp hơn dùng sơn th−ờng.

12.3. Cọc tiêu lan can phòng hộ.

12.3.1. Cọc tiêu có tác dụng dẫn h−ớng xe chạy, khi ta luy âm cao từ 2m trở lên tại các đ−ờng cong có bán kính nhỏ và đ−ờng dẫn lên cầu phải bố trí cọc tiêu đặt trên lề đất, khoảng cách giữa các cọc quy định trong bảng 37.

Khoảng cách giữa các cọc tiêu theo bán kính đ−ờng cong nằm.

Bảng 37 (Đơn vị tính bằng mét)

Bán kính đ−ờng cong nằm Khoảng cách giữa các cọc tiêu

Trên đ−ờng thẳng 50 50 >1500 50 25 Từ>1000 đến 1500 40 20 Từ> 400 đến 1000 30 15 Từ 60 > đến 400 20 10 < 60 10 5

Khi có cả lan can phòng hộ thì cọc tiêu đ−ợc đặt cùng hàng với cột lan can, ở phía sau thép bảo vệ.

Cọc tiêu có thể có tiết kiệm diện ngang hình tròn, vuông, tam giác nh−ng kích th−ớc không nhỏ

hơn 15cm. Chiều cao cọc tiêu là 0,60m tính từ vai đ−ờng trở lên chiều sâu chôn chặt trong đất không d−ới 35cm.

Màu sơn theo quy định của điều lệ báo hiệu đ−ờng bộ nh−ng lên có sơn phản quang, hoặc ít nhất một vạch phản quang rộng 4cm dài 18 cm ở cách đầu đỉnh cọc khoảng 30 đến 35 cm, h−ớng về phía xe chạỵ

12.3.2. Các nền đắp cao hơn 4m, đ−ờng cầu, cầu cạn, cầu v−ợt, vị trí của các trụ và các mố cầu v−ợt đ−ờng, phần bộ hành ở trong hầmB phải bố trí lan can phòng hộ.

Lan can có thể đúc bằng bê tông hay bằng các thanh thép sóng. Thép phải dày ít nhất là 4mm, chiều cao của tiết diện ít nhất là 300ữ 350 mm có uốn sóng để tăng độ cứng.

Thanh và cột của lan can đ−ợc thiết kế và kiểm tra theo các yêu cầu chịu lực ghi trong bảng 38

Lan can phải kéo dài khỏi khu vực cần bảo vệ ở hai đầu để phủ mỗi đầu ít nhất là 10m.

12.3.3. Khi thanh và cột lan can làm bằng vật liệu t−ơng đ−ơng phải kiểm tra cơ học theo bảng 38

Các yêu cầu thiết kế cơ học cho lan can phòng hộ.

Yếu tố chịu lực Lực tính toán

Thép sóng làm lan can, chịu uốn giữa hai cột:

Theo chiều từ tim đ−ờng ra ngoài đ−ờng 9

Theo chiều từ ngoài đ−ờng vào tim đ−ờng 4,5

Thép làm cột, chịu lực đẩy ở đầu cột

Theo dọc chiều xe chạy 25

Theo chiều vuông góc với chiều xe chạy 35

Bu lông; theo mọi chiều 25

Lực đẩy ở mỗi đoạn lan can 400

12.4. Chiếu sáng.

Đ−ờng ô tô không chiếu sáng nhân tạo toàn tuyến trừ các điểm: Qua cầu lớn, qua hầm, qua khu dân c−.

12.5. Chiếu sáng nhân tạọ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Có thể xét cá biệt việc chiếu sáng nhân tạo ở các điểm: nút giao thông lớn, qua các hầm và các khu dân c−. Từ chỗ đ−ợc chiếu sáng tới chỗ không chiếu sáng, độ dọi không đ−ợc thay đổi quá 1candela/m2 trên chiếu dài 100m để chống lóạ

Một phần của tài liệu Yêu cầu thiết kế đường ô tô TCVN 4054-2005 (Trang 64)