0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

Bài học kinh nghiệm về nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của một số ngân hàng th−ơng mại trên thế giới có thể áp

Một phần của tài liệu NHỮNG VẪN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ (Trang 43 -49 )

của một số ngân hàng th−ơng mại trên thế giới có thể áp dụng vào Việt nam trong quá trình hội nhập

1.4.1 Kinh nghiệm về nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của một số Ngân hàng th−ơng mại trên thế giới có thể áp dụng vào Việt Nam

Thứ nhất: Tất cả các n−ớc, muốn phát triển đất n−ớc trong thời kỳ từ sau đại chiến thế giới lần thứ hai đến nay đều dựa vào nguồn vốn bên ngoài và nguồn vốn bên trong. Các n−ớc đều coi trọng sử dụng vốn bên ngoài, nh−ng không ỷ lại vào bên ngoài, mà ra sức sử dụng vốn bên trong ngày càng nhiều hơn.

N−ớc nào sớm chớp đ−ợc thời cơ các n−ớc phát triển xuất khẩu vốn sớm hơn và sớm nhận thức đ−ợc xu thế thời đại là hội nhập, thì n−ớc đó tranh thủ sớm hơn nguồn vốn n−ớc ngoài bằng cách thực hiện chính sách tài chính tiền tệ mềm dẻo, thông thoáng. Những n−ớc nào ch−a sớm nhận thức đ−ợc xu thế thời đại, thì n−ớc đó thu hút đ−ợc vốn bên ngoài yếu hơn.

Nhật Bản, Singapore, Đài Loan, Anh, Hàn Quốc và sau này là Thái Lan đ+ thu hút đ−ợc vốn bên ngoài bằng đầu t− trực tiếp hay gián tiếp có khác nhau, nh−ng tận dụng vốn này để tranh thủ công nghệ mới, xây dựng kết cấu hạ tầng làm cơ sở để khơi dậy nguồn vốn bên trong. Một khi kinh tế bên trong phát triển rất cần dựa vào tích luỹ trong n−ớc chủ yếu là để đầu t− phát triển.

Điều đáng rút ra là các n−ớc Nhật Bản và NIC đ+ tìm cách sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn bên trong và bên ngoài để công nghiệp hoá đất n−ớc và đảm bảo tốc độ tăng tr−ởng liên tục trong vòng hai thập kỷ đến ba thập kỷ để v−ơn lên

trở thành n−ớc công nghiệp mạnh thuộc nhóm G7 nh− Nhật Bản hoặc trở thành n−ớc công nghiệp mới của thế kỷ 20. Các n−ớc này vay vốn không hề tiêu dùng mà để đầu t−, kết hợp cả đầu t− của Nhà n−ớc, đầu t− của các Công ty và của dân c−, kết hợp sử dụng vốn n−ớc ngoài với vốn trong n−ớc có hiệu quả cao.

Những kinh nghiệm trên cũng là bài học quan trọng đối với Việt Nam khi đẩy mạnh công nghiệp hoá nên coi trọng vốn bên ngoài, sử dụng vốn bên ngoài làm đòn bẩy để phát triển kinh tế tạo vốn trong n−ớc.

Thứ hai: Mọi nguồn lực tiềm tàng trong mọi tầng lớp dân c− và trong tất cả các thành phần kinh tế để tăng nguồn vốn cho CNH.

Trong tất cả các n−ớc NIC Châu á, không phải n−ớc nào cũng giàu tài nguyên. Nh−ng kinh nghiệm của các n−ớc có tài nguyên thiên nhiên là phải điều tra việc xác định vị trí, trữ l−ợng của từng loại tài nguyên, chú trọng đến hiệu quả của việc khai thác. Vấn đề họ quan tâm là phải xúc tiến khẩn tr−ơng tr−ớc sự bùng nổ của cách mạng công nghệ về vật liệu nhân tạo. Đây cũng là vấn đề n−ớc ta đang quan tâm tìm cách giải quyết.

Nhìn lại lịch sử công nghiệp hoá của thế giới nói chung và các n−ớc NIC Châu á nói riêng, phần lớn các n−ớc đều bắt đầu từ ngành sử dụng nhiều lao động nh− dệt. Trong tất cả các n−ớc NIC Châu á, không phải n−ớc nào cũng giàu tài nguyên. Nh−ng kinh nghiệm của các n−ớc có tài nguyên thiên nhiên là phải điều tra việc xác định vị trí, trữ l−ợng của từng loại tài nguyên, chú trọng đến hiệu quả của việc khai thác. Vấn đề họ quan tâm là phải xúc tiến khẩn tr−ơng tr−ớc sự bùng nổ của cách mạng công nghệ về vật liệu nhân tạo. Đây cũng là vấn đề n−ớc ta đang quan tâm tìm cách giải quyết.

Nhìn lại lịch sử công nghiệp hoá của thế giới nói chung và các n−ớc NIC Châu á nói riêng, phần lớn các n−ớc đều bắt đầu từ ngành sử dụng nhiều lao động nh− dệt dồi dào, có thị tr−ờng tiêu thụ lớn, có điều kiện mở rộng thêm nhiều ngành nghề mới của công nghiệp chế biến v.v...

nhân trên cơ sở kế hoạch định h−ớng của Nhà n−ớc. Các n−ớc NIC đều duy trì mức đầu t− khoảng gần 30% trong những năm 1970, đến nay tỉ lệ đầu t− đó đ+ tăng lên khoảng 50% tổng sản phẩm quốc nội. Trong đó đầu t− t− nhân trong tổng sản phẩm quốc nội nhiều 2/3 so với các khu vực khác. Kinh nghiệm ở các n−ớc cho thấy, đầu t− t− nhân đ−ợc khuyến khích bởi môi tr−ờng kinh tế vĩ mô tích cực và có đầu t− của Nhà n−ớc đi tr−ớc, đặc biệt là đầu t− của Nhà n−ớc và cơ sở hạ tầng. Đối với các n−ớc này đầu t− của t− nhân là động lực chủ yếu cho tăng tr−ởng nhanh của nền kinh tế. Thời kỳ giữa những năm 1970 và 1990 của thập kỷ này, thực chất sự khác nhau về đầu t− giữa các nền kinh tế này với các nền kinh tế khác có mức thu nhập trung bình và thấp chính là do mức độ đầu t− t− nhân, quản lý vĩ mô có nhiệm vụ khống chế tỷ lệ lạm phát, khuyến khích những kế hoạch đầu t− dài hạn. Các nhà l+nh đạo các n−ớc NIC Châu á đ+ xây dựng đ−ợc môi tr−ờng kinh doanh thuận lợi, trong đó yếu tố chủ yếu là pháp luật ổn định và thuận lợi cho đầu t− t− nhân ở Việt Nam trong những năm qua cho phép chúng ta phát triển mạnh đầu t− để huy động vốn, đặc biệt là đầu t− của khu vực ngoài quốc doanh trong những năm tới.

Thứ ba: Phát huy vai trò quản lý vĩ mô của đất n−ớc.

Tr−ớc cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933, kinh tế của nhiều n−ớc lớn không có sự can thiệp của Nhà n−ớc, do vậy nền kinh tế phát triển kém hiệu quả. Khi các n−ớc lựa chọn cơ chế kinh tế thị tr−ờng để vận hành nền kinh tế, thì đồng thời họ cũng phát huy vai trò của Nhà n−ớc. Các n−ớc đều chủ tr−ơng có một Nhà n−ớc mạnh, quyền lực mạnh. Hàn Quốc phát triển nhanh nhất là ở thời kỳ chế độ quân sự độc quyền là một ví dụ.

Để ổn định môi tr−ờng tài chính vĩ mô, Nhật Bản đ+ sớm đ−a ra và thực hiện chính sách cân đối thu chi ngân sách mà theo luật pháp n−ớc này là chi hàng năm phải đ−ợc trang trải bằng thu hàng năm. Đó là một việc làm không mới, nh−ng các n−ớc phát triển khác không làm đ−ợc. Sau này, Malaysia và

Sigapore cũng làm theo cách này.

- Nhà n−ớc tìm cách tăng đầu t− của mình vào kinh tế. Nhật Bản là n−ớc chi Ngân sách cho phát triển kinh tế vào loại cao nhất trong các n−ớc phát triển. Vốn của Nhà n−ớc kết hợp với vốn của các Công ty và vốn của dân c− để đầu t− và khi đầu t− t− nhân giảm thì Chính phủ tăng đầu t−.

- Nhà n−ớc có quyền lực mạnh để thực thi chính sách thuế, chính sách vay nợ với l+i suất thấp và chính sách tín dụng với l+i suất thấp. Thống nhất điều hành tài chính tiền tệ để Nhà n−ớc quản lý đ−ợc tất cả các hoạt động kinh tế, tạo môi tr−ờng hấp dẫn thu hút vốn đầu t− bên ngoài. Nhà n−ớc tích cực chăm lo giải quyết các vấn đề x+ hội để doanh nghiệp tập trung chăm lo phát triển kinh tế, đóng góp cho Nhà n−ớc và giải quyết vấn đề việc làm, thu nhập.

- Nhà n−ớc xây dựng Ngân hàng Trung −ơng thành ngân hàng mạnh và xây dựng hệ thống các ngân hàng kinh doanh hiện đại để huy động vốn cao nhất và chuyển nguồn vốn vào cung ứng cho các công ty và dân c− sử dụng. Tại Nhật Bản và các n−ớc NIC trong quá trình hiện đại hoá đất n−ớc, vai trò thị tr−ờng chứng khoán không quan trọng bằng vai trò của hệ thống ngân hàng.

- Nhà n−ớc quan tâm mở rộng từng b−ớc thị tr−ờng chứng khoán để thu hút vốn và giao dịch vốn sôi động, thông thoáng.

- Nhà n−ớc tạo ra hệ thống pháp luật ngày càng hoàn chỉnh để quản lý và thực hiện vai trò kiểm soát của Nhà n−ớc đối với nền kinh tế nói chung và nền công nghiệp, th−ơng mại nói riêng.

Bài học về tăng c−ờng vai trò của Nhà n−ớc trong tiến trình hội nhập quốc tế không phải là điều mới mẻ nh−ng vấn đề luôn luôn mới là ở chỗ: Từng giai đoạn, từng thời điểm quan trọng Nhà n−ớc thực hiện vai trò quyết định của mình ra sao để thúc đẩy tăng tr−ởng kinh tế.

Những kinh nghiệm rút ra từ các n−ớc nêu trên cần đ−ợc chú trọng nghiên cứu để vận dụng sáng tạo vào hội nhập. Tất nhiên là mọi sự dập khuôn đều không bao giờ thành công.

th−ơng mại một số n−ớc có thể vận dụng cho các Ngân hàng th−ơng mại Việt Nam.

- Các ngân hàng th−ơng mại cần thực hiện đổi mới với những trọng tâm sau: + Cần hợp lý hoá mạng l−ới chi nhánh, giảm nhân lực và cải tiến quy trình phân tích và phê chuẩn các khoản vay.

+ Cơ sở vốn của các ngân hàng cần đ−ợc tăng c−ờng hơn nữa để có thể xử lý các khoản nợ tồn đọng và nâng cao khả năng sinh lời.

+ Tăng c−ờng các quy định về giám sát và phòng ngừa rủi ro.

+ Chính phủ cần tiếp tục đẩy mạnh ch−ơng trình cơ cấu, sắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà n−ớc. Bởi ngân hàng chỉ có thể lành mạnh khi chính những khách hàng của họ cũng lành mạnh.

- Từng b−ớc áp dụng tập quán quốc tế thông qua việc thừa nhận, công

nhận về mặt pháp lý các quy tắc, tập quán quốc tế đ−ợc áp dụng rộng r+i và phổ biến trong hoạt động ngân hàng.

- Đối với quản lý ngân hàng:

+ Hình thức quản lý khách hàng theo h−ớng tập trung: Chính sách phân loại khách hàng nhất quán do Hội sở chính (HSC) quy định, quản lý khách hàng đảm bảo thống nhất xuyên suốt từ HSC đến các bộ phận kinh doanh bên d−ới. Khách hàng đ−ợc quản lý hết sức chặt chẽ theo ngành dọc.

+ Chính sách quản lý rủi ro nhất quán: Phân định rõ ràng giữa bộ phận khách hàng và bộ phận tín dụng (front offices và back offices). Tiến hành xếp hạng tín nhiệm một cách nhất quán và tập trung tại HSC. Quản lý khách hàng/ khoản vay có vấn đề một cách độc lập và có bộ phận chuyên biệt làm đầu mối thể hiện tính chuyên nghiệp trong việc xử lý từng loại giao dịch ngân hàng.

+ Quản lý tài chính nội bộ theo h−ớng xác định các khu vực lợi nhuận và chi phí (Profit/Cost Center) phát triển các ph−ơng pháp để xây dựng kế hoạch và dự kiến tr−ớc các chi phí cũng nh− các nguồn thu nhập để có sự quản lý

hợp lý nhằm đảm bảo cho mục đích cuối cùng là tối đa hoá lợi nhuận.

+ Việc xử lý nợ nên thông qua 5 b−ớc: thu thập thông tin, đánh giá sơ bộ, đánh giá cụ thể chi tiết, xác định ph−ơng án cơ cấu lại, chọn ph−ơng án xử lý ít tốn kém nhất theo h−ớng đảm bảo tính cân bằng, tính thống nhất, tính bất buộc, tính linh hoạt giữa con nợ và chủ nợ.

Mô hình kiểm toán nội bộ và kiểm tra nội bộ nên đ−ợc quản lý tách bạch: bộ phận kiểm toán nội bộ trực thuộc hội đồng quản trị (supervisory board) có trách nhiệm giám sát hoạt động và tính tuân thủ của Ban điều hành; Bộ phận kiểm tra nội bộ thuộc Tổng Giám đốc, có trách nhiệm giám sát, đảm bảo các chính sách của Ban điều hành đ−ợc thực hiện đúng. Về đào tạo kiểm toán viên nội bộ nên theo h−ớng tuyển chọn, điều động trong nội bộ ngân hàng những ng−ời có kinh nghiệm, am hiểu về nghiệp vụ ngân hàng, nhất là về lĩnh vực kế toán, kinh doanh ngân hàng và công nghệ thông tin. bố trí kiểm soát viên thâm nhập thực tế tại các bộ phận nghiệp vụ khác để tích luỹ kinh nghiệm và kiến thức chuyên môn phục vụ cho công tác kiểm toán nội bộ.

1.4.3 Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam khi hội nhập quốc tế - Lành mạnh hoá hệ thống tài chính, nâng cao chất l−ợng hoạt động ngân hàng và tuân thủ đầy đủ các tiêu chuẩn về hoạt động cũng nh− quản lý nghiêm ngặt các quy định trong hoạt động ngân hàng.

- Muốn hội nhập quốc tế chủ động, hiệu quả thì vấn đề hoàn thiện hệ thống pháp luật và các chính sách quản lý kinh tế theo h−ớng thận trọng là hết sức cần thiết.

- Xây dựng hệ thống kiểm tra giám sát các hoạt động của ngân hàng để tránh tình trạng lợi dụng kẽ hở trong quản lý để đầu cơ, cho vay mạo hiểm hoặc vi phạm nguyên tắc thận trọng trong môi tr−ờng tự do hoá.

- Tăng vốn tự có đảm bảo an toàn trong hoạt động ngân hàng thông qua việc phát hành cổ phiếu.

Qua nghiên cứu một cách có hệ thống những vấn đề cơ bản về nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của các NHTM, trong luận án tác giả đ+ tập trung nghiên cứu hiệu quả tài chính đo l−ờng bằng khả năng sinh lời và kết quả kinh doanh của 08 NHTMCP có Trụ sở chính trên địa bàn, thông qua ph−ơng pháp đánh giá các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn bảo đảm an toàn trong hoạt động của NHTM, trong đó chỉ tiêu quan trọng nhất là các chỉ tiêu khả năng sinh lời và hiệu quả kinh doanh. Ch−ơng I đ+ hoàn thành những nhiệm vụ sau:

Thứ nhất, trình bày khái quát về hội nhập quốc tế, đ−a ra khái niệm và đặc tr−ng về hội nhập tài chính quốc tế; nêu đ−ợc những thời cơ, thách thức đối với hoạt động của NHTM trong tiến trình hội nhập quốc tế đối với Việt Nam nói chung và lĩnh vực tài chính ngân hàng nói riêng. Luận án đ+ nêu đ−ợc cơ hội và những vấn đề đặt ra đối với hệ thống NHTM khi hội nhập vào thị tr−ờng tài chính quốc tế mà trực tiếp là những vấn đề đặt ra trong hội nhập quốc tế đối với ngân hàng. Luận án cũng đ+ phân tích và hệ thống hoá những vấn đề lý luận về ngân hàng th−ơng mại, các hoạt động cơ bản của NHTM.

Thứ hai, trình bày khái quát về vốn của NHTM, nêu đ−ợc quan điểm về hiệu quả sử dụng vốn của NHTM, từ đó phân biệt đ−ợc hiệu quả kinh tế, hiệu quả x+ hội và hiệu quả sử dụng vốn. Từ đó nêu đ−ợc sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của NHTM. Trên cơ sở các lý luân cơ bản về ph−ơng pháp đánh giá các chỉ tiêu phản ảnh khả năng sinh lời và hiệu quả kinh doanh của các NHTM. Từ đó, thấy đ−ợc nhân tố ảnh h−ởng đến hiệu quả sử dụng vốn của các NHTM.

Thứ ba, Nêu đ−ợc khái quát bài học kinh nghiệm về nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của các NHTM một số n−ớc trên thế giới trong quá trình hội nhập đối với Việt Nam, có giá trị tham khảo bài học cho các NHTM Việt Nam.

Một phần của tài liệu NHỮNG VẪN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ (Trang 43 -49 )

×