KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN QUÁ TRÌNH
4.2 Mô hình phi tuyến của NLNLT
Trong đề tài này sử dụng mô hình được cho bởi Raul Garduno-Ramire. Đó là
một mô hình phi tuyến MIMO bậc ba. Mô hình thể hiện boiler P16 và tuabin G16 ở Oresundsverket, Malmo Thuỵ điển là chủ đề nghiên cứu trong hơn 3
thập kỷ qua. Nó được xem là mô hình đơn giản nhất hiện thời cho mô phỏng
toàn bộ quá trình động của NLNLT.
NLNLT được thể hiện bởi một mô hình phi tuyến bậc ba với ba phương trình trạng thái, ba ngõ vào và ba ngõ ra. Những ngõ vào là vị trí của những van lái điều khiển tốc độ lư lượng khối lượng của nhiên liệu (u1) , hơi đến tuabin (u2)
và nước cấp cho bao hơi (u3). Ba ngõ ra là công suất điện (E-MW), áp suất hơi bao hơi (P –kg/cm2) và sai lệch mức nước bao hơi. Ba biến trạng thái là công suất điện, áp suất hơi bao hơi và mật độ chất lỏng(hơi-nước) f .
Bảng 4.1.Ý nghĩa của các biến
Biến Mô tả Đơn vị
U1 Vị trí van nhiên liệu Pu U2 Vị trí van tiết lưu Pu U3 Vị trí van cấp nước Pu
E Công suất điện ngõ ra MW
P Áp suất hơi bao hơi Kg/cm2
L Mức nước bao hơi M
f
Mật độ chất lỏng bao hơi Kg/cm3 wf Tốc độ lưu lượng khối lượng nhiên liệu Kg/s ws Tốc độ lưu lượng khối lượng hơi Kg/s ww Tốc độ lưu lượng khối lượng nước cấp Kg/s ef Tốc độ nhiệt nhiên liệu Kw Ps Mật độ hơi Kg/cm3
s
we Tốc độ lưu lượng khối lượng hơi Kg/s
Từ hệ phương trình trên sẽ rút ra các mô hình tĩnh thuận và ngược.