1. Ổn định tổ chức lớp(2’)
2. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép vào việc giải bài tập kiểm tra kiến thức của học sinh 3. Bài mới:
Hoạt động 1(2o’ ): Giải bài tập 31 trang 103-104 SGK
T/gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
Chia bảng thành 4 phần
+Hđ 1a: Câu 31a/103
-Tìm một điểm đi qua và vectơ chỉ phương của d1 và d2?
-Nêu các VTTĐ của hai đt, điều kiện gì để hai đt chéo nhau? Từ đó kiểm tra kết quả bài toán?
+Hđ 1b: Câu 31b/103
-Có bao nhiêu cách thành lập đuợc ptmp?
- Khi mp cần tìm // với d1 và d2 cho ta biết được yếu tố nào?
-Gọi một hs lên bảng -Nhận xét chung, cho điểm
+Hđ 1c: Câu 31c/104
-Nhắc lại công thức tính khoảng cách hai đường thẳng chéo nhau?
+Hđ 1d: Câu 31d/104
-Có bao nhiêu cách để giải bài này? Gợi mở: Giả sử đt d là đường vuông góc chung và d cắt d1 tại M, d cắt d2 tại N. Khi đó: -M thuộc d1⇒M có toạ độ ? -N thuộc d2⇒N có toạ độ? -MN có quan hệ ntn với vtcp của d1 và d2 ? Tìm được M,N? -Có cách giải nào khác?
-Gọi một học sinh lên bảng -Nhận xét chung, cho điểm
Chia thành 4 nhóm-Tiếp cận đề bài và thảo luận
-Một hs trả lời -Hs trả lời
-Hs trả lời
-Lớp theo giỏi, nhận xét -Tự tính toán và đưa ra kq -Các nhóm thảo luận; đưa ra p/a giải -Hs trả lời -Lớp theo giỏi, nhận xét +31a/103 +31b/103: Lời giải +31c/104 +Câu 31d/104 Lời giải.
Hoạt động 2(15’ ): Giải bài tập 32 trang 104 SGK
T/gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
Chia bảng thành 4 phần +Hđ 2a: Câu 32a/104 SGK
-Nhắc lại cách xác định góc góc giữa đt và mp học lớp 11?
Chia thành 4 nhóm-Tiếp cận đề bài và thảo luận
-Hs trả lời
+Câu 32a/104 SGK Lời giải.
-Góc nhận giá trị ?
-Gọi u là vtcp của d, n là vtpt của α, ϕ là góc giữa d và α. Khi đó ϕ có liên hệ gì với (u,n) ?(Có hình vẽ kèm theo)
-Xác định (u,n) ?⇒ϕ=? -Gọi một học sinh lên bảng -Nhận xét chung, cho điểm +Hđ 2b: Câu 32b/104 SGK
-Để tìm toạ độ giao điểm giữa đt và mp ta làm ntn?
- Gọi một hs đưa ra ptts của d? +Hđ 2c: Câu 32c/104 SGK Gợi mở:
-C1: Gọi β là mp chứa d và vuông góc với α, khi đó gt giữa α và β là hc của d lên α, làm sao xác định β? -C2: Lấy điểm A bất kỳ thuộc d(khác với gđ giữa d và α ), gọi A’ là hcvg của A lên α , khi đó đt đi qua A’ và gđ của d và α đó là hcvg của d lên α. -Làm sao xác định A’?
-Có pp khác?
-Gọi một học sinh lên bảng -Nhận xét chung, cho điểm
-Lớp theo giỏi, nhận xét
-Hs giải tại chỗ và cho kết quả
-Hs trả lời -Lớp theo giỏi, nhận xét +Câu 32b/104 SGK +Câu 32c/104 SGK Lời giải Hoạt động 3(8’ ) : Cũng cố
Bài 1: Cho (P): 2x+y-z+4=0 và (d): t R
t z t y t x ∈ = − = = , 5 2 3
. Viết pt (d’) đx với (d) qua (P). Bài 2: Tìm tập hợp các điểm cách đều ba điểm A(3,-2,4), B(5,3,-2), C(0,4,2) Bài 3: Cho (d1): 2 4 2 3 2 3 = − = − − y z x và (d2): 5 1 2 6 1 1= − = + − − y z x . Tìm A∈(d1); B∈(d2) sc AB ngắn nhất. ÔN TẬP CHƯƠNG 3
I/ Mục tiêu: Qua bài học này học sinh cần đạt được tối thiểu sau đây:
1. Về kiến thức :
- Củng cố kiến thức về toạ độ điểm, vtơ ,các ptoán - Ptmc , ptmp, ptđt và các bài toán có liên quan - Hệ thống các kiến thức đã học trong chương 2. Về kỹ năng:
- Biết tính toạ độ điểm và vectơ trong không gian - Lập đươc ptmp, ptđt, ptmc
- Tính được diện tích,thể tích, khoảng cách …
3. Về tư duy – thái độ
- Biết qui lạ về quen - Tích cực, cẩn thận II Chuẩn bị của gv và hs
- Câu hỏi và bài tập - Đồ dùng dạy học 2. Chuẩn bị của hs
- Kiến thức toàn chương - Các bài tập sgk
III Phương pháp
Gợi mở , vấn đáp