loạn trung tâm điều hoà nhiệt và gọi là hiện tượng sốt.
4.3. Sốt (Fever hay pyrexia)
4.3.1. Định nghĩa
Sốt là trạng thái cơ thể chủ động tăng thân nhiệt do trung tâm điều hoà nhiệt bị tác động bởi các nhân tố gọi là chất gây sốt, đưa đến kết quả tăng sản nhiệt kết hợp với động bởi các nhân tố gọi là chất gây sốt, đưa đến kết quả tăng sản nhiệt kết hợp với giảm thải nhiệt.
Sốt có thể gặp trong nhiễm khuẩn, ung thư, huỷ hoại mô, huỷ hoại bạch cầu,... với tiêu chuẩn là tăng sản nhiệt đồng thời với hạn chế mất nhiệt. tiêu chuẩn là tăng sản nhiệt đồng thời với hạn chế mất nhiệt.
4.3.2. Nguyên nhân gây sốt
4.3.2.1. Sốt do nhiễm khuẩn
Nhiễm khuẩn là nguyên nhân phổ biến nhất, đa số các bệnh nhiễm khuẩn và vi rút đều sốt Nhưng có một số bệnh nhiễm khuẩn không sốt như ly amip, giang mai, thậm đều sốt Nhưng có một số bệnh nhiễm khuẩn không sốt như ly amip, giang mai, thậm chí có khi thân nhiệt lại giảm như trong bệnh tả ở người.
Trong trường hợp nhiễm khuẩn, sốt xuất hiện chủ yếu là do tác dụng của độc tố vi khuẩn, ngoài ra bản thân vi khuẩn và các sản phẩm hoạt động sống của chúng cũng khuẩn, ngoài ra bản thân vi khuẩn và các sản phẩm hoạt động sống của chúng cũng như các sản phẩm của huỷ hoại tổ chức và tế bào đều có khả năng gây sốt.
Ví dụ: Vỏ các vi khuẩn có chất polysaccarit và lipopolysaccarit có tác dụng gây sốt rất mạnh, chất pyrexin (lấy từ môi trường nuôi cấy vi khuẩn Salmonella abortus e sốt rất mạnh, chất pyrexin (lấy từ môi trường nuôi cấy vi khuẩn Salmonella abortus e qui) đem tiêm vào tĩnh mạch thỏ với liều lượng rất nhỏ: 0,003 microgam cho 1 kg cơ thể đã có thể gây sốt kéo dài hàng giờ.
4.3.2.2. Sốt không do nhiễm khuẩn
103