Lịch sử: Do Karl Pearson đề xuất

Một phần của tài liệu Công thức Sinh học THPT (Trang 109)

χ2= Σ(O-E)2/E (χ2: Khi bỡnh phương; O Số liệu thực tế; E số liệu dự kiến theo lý thuyết H0) Khi tỡm được χ2 người ta so sỏnh với 1 bảng phõn phối χ2 từ đú rỳt ra kết luận. Ứng với mức tự do n xỏc định theo độ chớnh xỏc α thỡ giả thuyết H0 là đỳng. Nếu χ2 lớn hơn giỏ trị C (n,α ) trong bảng phõn phối Thỡ giỏ trị H0 khụng phự hợp

VD:

Kiểu hỡnh F2 O E (O-E)2 (O-E)2/E

Trơn, vàng 571 540 961 1,7796

Trơn, xanh 157 180 529 2,9389

Nhăn, vàng 164 180 256 1,4222

nhăn, xanh 68 60 64 1,0667

Σ 960 960 7,2074

Như võy, đối chiếu với giỏ trị χ2 = 7,815, ta thấy giỏ trị χ2 = 7,2074 thu được trong thớ

nghiệm < 7,815 nờn kết quả thu được trong thớ nghiệm phự hợp với quy luật phõn li độc lập. Sự sai khỏc giữa số liệu lớ thuyết và thực nghiệm là do sai sút ngẫu nhiờn.

E/ GIÁ TRỊ TRUNG BèNH X

= x1+x2+x3+…….+xn/NF/ PHƯƠNG SAI (S2) VÀ ĐỘ LỆCH CHUẨN F/ PHƯƠNG SAI (S2) VÀ ĐỘ LỆCH CHUẨN S2= ∑ (xn- )2/(n-1)

Phương sai phản ỏnh giỏ trị lệch so với trị số trung bỡnhĐộ lệch chuẩn Độ lệch chuẩn

s= 2

S phản ỏnh số liệu cụ thể của xi lệch bao nhiờu so với trị số TB

G/ Sức hỳt nước của tế bào trước khi đặt vào dung dịch là:

S = P - T = 1,6 – 0,5 = 1,1 atm

Ta cú: Ptb = RTC -> C = Ptb/RT

- Để cõy hỳt được nước thỡ Ptb > Pdd đất -> Ptb > 2.5atm

X

X

- Mựa hố : C > 2.5/RT = 2.5/ (273 + 36).0,082Mựa đụng : C > 2.5/RT = 2.5/(273 + 13).0,082 Mựa đụng : C > 2.5/RT = 2.5/(273 + 13).0,082

VD. Sức hỳt nước (S) của tế bào thực vật là gỡ? Sức hỳt nước cú mối tương quan với ỏp suất thẩm thấu của dịch bào và phản lực T của vỏch tế bào như thế nào?

Khi đưa một tế bào thực vật cú ỏp suất thẩm thấu là 1,7 atm và phản lực T (Turo) của vỏch tế bào là 0,6 atm vào dung dịch saccarozơ cú ỏp suất thẩm thẩu 1,1 atm thỡ hiện tượng gỡ sẽ xảy ra?

* Sức hỳt nước là hiệu số giữa ỏp suất thẩm thấu của dịch bào và phản lực T của vỏch tế bào ( S= P- T)

* S = P khi T = 0, nghĩa là khi tế bào ở trạng thỏi co nguyờn sinh. * S = 0 khi P=T, chớnh là lỳc tế bào no nước tối đa.

* S > 0 khi P> T ,lỳc tế bào chưa no nước.

* Sức hỳt nước của tế bào lỳc đầu: S = 1,7- 0,6=1,1 atm. Lỳc này sức hỳt nước cõn bằng với Ptt của dung dịch đường, nờn tế bào khụng thay đổi.

H/ hệ số hụ hấp của cỏc axit

- Axit panmitic: C15H31COOH - Axit stearic : C17H35COOH

- Axit sucxinic: HOOC - CH2 - CH2 - COOH - Axit malic: HOOC - CH2 -CHOH – COOH

Hệ số hụ hấp là tỉ số giữa số phõn tử CO2 thải ra và số phõn tử O2 hấp thụ vào (RQ). C16H32O2 + 23 O2 => 16 CO2 + 16 H2O => RQ1 = 16/23 = 0,6957

C18H36O2 + 26 O2 => 18 CO2 + 18 H2O => RQ2 = 18/26 = 0,6923 C4H6O4 + 7/2 O2 => 4 CO2 + 3H2O => RQ3 = 4/3,5 = 1,1429 C4H6O5 + 3 O2 => 4 CO2 + 3 H2O => RQ4 = 4/3 = 1,3333

b) Nhận xột: Cựng nguyờn liệu là axit:

- Nếu axit giàu hydro và nghốo oxi => RQ < 1. - Nếu axit bậc thấp ditricacboxylic giàu oxi => RQ >1 G/ KHỐI LƯỢNG XENLULOZO

Cõu I. (2,0 điểm)

1. Xỏc định:

a) Khối lượng của một đoạn phõn tử xenlulụzơ gồm 85 đơn phõn.

b) Khối lượng của một phõn tử anbumin gồm 200 axitamin, trong đú cú 10 liờn kết đisunfit. Biết rằng khối lượng trung bỡnh mỗi axitamin tự do là 122 đvC.

GIẢI

I.(2,0) (2,0)

1. a) Khối lượng của đoạn phõn tử xenlulụzơ:

85 x (72 + 12 +96) – (84 x 18) = 13788 đvC. b) Khối lượng của phõn tử anbumin:

(122 x 200) –(199 x 18) –(10 x 2)= 20798 đvC.

Một phần của tài liệu Công thức Sinh học THPT (Trang 109)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w