V B= 1658.106 ND 3.3.3.2 Xác định tổn thất trên các máy biến áp
12 cp hc cp dc
5.2. Xác định dung lượng bù và vị trí đặt thiết bị bù.
5.2.1. Xác định dung lượng bù.
Hệ số công suất của nhà máy trước khi bù là 0,78. Ta dự định nâng cao hệ số công suất của nhà máy lên cosϕ = 0,90.
Dung lượng công suất phản kháng cần bù trong toàn nhà máy là: Qbù = Ptt(tgϕ1 - tgϕ2) (kVAr)
Trong đó
Ptt - công suất tác dụng tiêu thụ trong toàn nhà máy. tgϕ1 - trị số tgϕ ứng với cosϕ trước khi bù, cosϕ1 = 0.63
→ tgϕ1 = 1.22
tgϕ2 - trị số tgϕ ứng với cosϕ sau khi bù, cosϕ2 = 0,90
→ tgϕ2 = 0,48
Vậy tổng công suất của tụ bù cần đặt là:
( )
b tt 1 2
Q ù = P (tgj − tgj ) 5022.73 1.22 0.48 3716.82= × − = (kVAr)
Với dung lượng bù như trên thì ta sẽ sử dụng tụ điện để làm thiết bị bù.
5.2.2. Vị trí đặt thiết bị bù.
Thiết bị bù có thể đặt ở phía điện áp cao hoặc ở phía điện áp thấp, nguyên tắc bố trí thiết bị bù làm sao đặt được chi phí tính toán là nhỏ nhất. Có lợi nhất về mặt giảm tổn thất điện áp, điện năng cho đối tượng dùng điện là đặt phân tán thiết bi bù cho từng động cơ. Tuy nhiên nếu đặt phân tán quá sẽ không có lợi về vốn đầu tư, về quản lý vận hành. Vì vậy đặt tụ bù tập trung hay phân tán và phân tán đến mức nào là phụ thuộc vào cấu trúc hệ thống cung cấp điện của đối tượng
Nhà máy thiết kế có quy mô gồm nhiều phân xưởng, nhiều trạm biến áp, để nâng cao hệ số công suất toàn nhà máy, có thể coi như các tụ bù được đặt tập trung tại thanh cái hạ áp của các trạm biến áp phân xưởng.
5.3. Xác định điện trở các nhánh và điện trở tương đương toàn
mạng.