4. Cấu trúc của luận văn
3.1.3.1 Cấu tạo máy phát ựiện từ trở thay ựổi SRG
Máy phát SRG có kết cấu dạng cực lồi kép [23,24,25,15] (tức cả stator và rotor ựều có dạng cực lồi); mạch từ stator và rotor của máy phát ựều ựược cấu tạo bởi các lá thép kỹ thuật ựiện hình răng và ựược ép lại ở áp suất cao (hoặc ựược ép bởi các lá thép kỹ thuật ựiện sau ựó ựược xẻ răng Ờ teeth), chắnh các phần răng nhô ra tạo lên cực lồi của mạch từ. Việc mạch từ của máy phát SRG ựều ựược cấu tạo bởi các lá thép kỹ thuật ựiện cũng nhằm mục ựắch giống như các máy ựiện khác là ựể giảm tổn hao do dòng ựiện xoáy. Tuy nhiên, trong máy phát SRG số cực của stato khác với số cực của rotor; cực từ của rotor có ựiểm ựặc biệt là trên nó không có dây quấn và cũng không là nam châm vĩnh cửu; còn trên cực từ stato của máy phát SRG có quấn dây, dây quấn này ựược chia làm 2 phần như nhau và ựược ựặt trên 2 cực từ ựối xứng nhau qua trục stato.
(a) 3 pha (6/4 cấp) (b) 4 pha (8/6 cấp)
Hình 3.3 - Cấu tạo máy phát ựiện SRG
Trong thực tế máy phát SRG có thể thiết kế ở nhiều loại khác nhau với số pha, số cực của stato và rotor khác nhau, vắ dụ như loại 4 pha 8/6 cực (tức số pha là 4; số cực stato là 8, còn số cực rotor là 6) hoặc loại 3 pha 6/4 cực, 3 pha 12/8 cực v.v... Khi số pha càng lớn thì bước góc của cực stato càng nhỏ và càng có lợi do giảm ựược mô mem khởi ựộng, tuy nhiên khi ựó kết cấu của máy ựiện sẽ càng phức tạp, linh kiện bán dẫn kèm theo sẽ nhiều, ựiều khiển sẽ phức tạp hơn và sẽ có giá thành cao hơn. Hình 3.3 thể hiện kết cấu ựơn giản của hai loại máy phát từ trở thay ựổi: (a) là loại 3 pha, số cực stato là 6, còn số cực rotor là 4; còn (b) là loại 4 pha, số cực stato là 8, còn số cực rotor là 6.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật Page 31