Chớnh sỏch giỏ

Một phần của tài liệu luận văn quản trị khách sạn du lịch Hoàn thiện chính sách giá nhằm thu hút khách đến khách sạn Hoàng Hà Hà Nội (Trang 48)

Chương II Th c tr ng kinh doanh chớnh sỏch giỏ ựạ ở ạà à

chớnh sỏch giỏ

3. Th c tr ng chớnh sỏch giỏ trong kinh doanh ựạ

chớnh sỏch giỏ

3.1. Cỏc ut nh hế ốả ưởng đến chớnh sỏch giỏ

chớnh sỏch giỏ

3.1.1. Thị trường Du lịch Việt Nam và ảnh hưởng của cỏc nước đến chớnh sỏch giỏ

Ngành du lịch Việt Nam ra đời từ chế độ bao cấp, vào cuối những năm sỏu mươi, xó hội coi du lịch như thứ hàng "xa xỉ phẩm". Nhưng sau năm 38 năm du lịch đó từ hoạt động bao cấp chuyển sang cơ chế thị trường, ngành du lịchđó cú những biến chuyển sõu sắc. Đường lối mở cửa làm du lịch tăng nhanh với tốc độ 30-40%/năm. Sự phỏt triển ồ ạt của du lịch trong những năm gần đõy đó tạo ra mất cõn đối giữa cung và cầu. Xột về khớa cạnh cung du lịch hẹp đú là cỏc khỏch sạn và khu vui chơi giải trớ, v.v.. thỡ vừa thừa lại vừa thiếu. Sự khập khiễng này gõy khú khăn cho việc phỏt triển du lịch Việt Nam.

Núi riờng đến khỏch sạn, năm 1981 cả ngành cú khoảng 5.000 phũng, đến nay đó gấp 15 lần, chưa kể cỏc thành phần kinh tế khỏc mà ta chưa kiểm soỏt nổi. Nhiều khỏch sạn liờn doanh với nước ngoài ở trung tõm du lịch và cỏc thành phố lớn như đỏnh dấu thời kỳ mở cửa du lịch. Chỉ cú điều khi ta chú ý đến cỏc khỏch sạn cao tầng 4-5 sao, thỡ lại thiếu đi khỏch sạn thấp tầng (1-2 sao) cho tầng lớp bỡnh dõn đang gia tăng cựng với sự phỏt triển của nền kinh tế. Hơn nữa cỏc khu vui chơi giải trớ lại ít được chỳ ý, đặc biệt là cỏc tỉnh phớa Bắc. Cỏc loại hỡnh vui chơi giải trớ… dịch vụ bổ xung chưa đa dạng phong phú.

Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch cú những bước tăng trưởng vượt bậc. Năm 1992 cả nước chỉ cú 27.035 phũng khỏch sạn, trong đú cú 15.474 phũng đạt tiờu chuẩn quốc tế. Đến năm 1997 đó tăng lờn 67.700 phũng trong đú cú 29.400 phũng đạt tiờu chuẩn quốc tế. Số khỏch sạn được phõn hạng 3-5 sao tăng nhanh. Cỏc khỏch sạn 5 sao bao gồm Hà Nội Deawoo, Sofitel Metropol Hà Nội, Dalat Palace…, 4 sao bao gồm: Bảo Sơn (Hà Nội), New World, Rex, Omni Sai gũn…(Thành phố Hồ Chớ Minh) Manila (Nha Trang) cỏc sõn gụn

và cỏc khu du lịch từng bước được đưa vào sử dụng như sõn gụn Đồng Mụ( Hà Tõy), quần thể khu du lịch và sõn gụn Phan Thiết, khu du lịch Bắc MỹAn( Đà Nẵng), sõn gụn Đà Lạt… cỏc khu du lịch khỏc đang được hỡnh thành như Thuận An - Huế, DanKia Suối vàng Đà Lạt. Thị trường về khỏch sạn tương đối đa dạng và phong phỳ, cú thể núi vượt quỏ cầu, tuy nhiờn cũn phõn tỏn và đơn điệu.

Xột một mặt nữa của thị trường cung du lịch đú là việc vận chuyển. Khi cơ chế thị trường được ỏp dụng đối với nền kinh tế Việt Nam thỡ cơ sở hạ tầng được đầu tư nõng cấp trong đú cú giao thụng vận tải, thụng tin liờn lạc… Quốc lộ 1A được nõng cấp sửa chữa tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển của con người và hàng hoỏ. Điều đú cũng tạo điều kiện cho việc di chuyển giữa cỏc vựng một cỏch nhanh nhất rỳt ngắn thời gian đi đường khỏch cú thể cú một thời gian dài hơn cho việc tham quan giải trớ. Đầu tư cho giao thụng vận tải ngày càng được Nhà nước quan tõm hơn. Việc nối liền Bắc Nam được xột thấy là cần thiết, vỡ vậy Nhà nước đó duyệt dự ỏn làm đường Trường Sơn… Hơn nữa, phương tiện vận chuyển ngày càng hiện đại hơn phong phỳ đa dạng về loại hỡnh, chất lượng cao hơn. Hóng hàng khụng quốc gia Việt Nam ngày càng phỏt triển: chất lượng phục vụ cao hơn, tận tỡnh hơn và đặc biệt thủ tục ngày càng nhanh chúng tiện lợi đối với khỏch hơn. Đú là phương tiện thuận lợi đối với cỏc thương gia và chớnh khỏch. Cũn đối với khỏch du lịch muốn được xem phong cảnh của cả miền đất nước thỡ đó cú ngành đường sắt Việt Nam với cỏc chuyến tàu ngày càng chất lượng và nhanh chúng: Hà Nội - Thành phố Hồ Chớ Minh ngày càng rỳt ngắn 48-36 tiếng. Hệ thống đường bộ nõng cấp giỳp cho xe hơi vận chuyển ngày càng dày đặc và phục vụ tận tỡnh nhanh chúng hơn. Hệ thống xe tắc xi ngày càng được mở rộng và cước phớ vận chuyển giảm. Ngoài ra cũn cú phương tiện thụ sơ khỏc như: xe xớch lụ, xe ngựa (Đà Lạt). Phải núi rằng những năm gần đõy giao

thụng vận tải núi chung và lĩnh vực vận chuyển du lịch núi riờng đó cú những bước tiến đỏng kể và ngày càng phỏt triển.

Hơn nữa, hệ thống thụng tin đại chỳng, phương tiện truyền thụng ngày càng phỏt triển đủ điều kiện hội nhập với cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới.

Một điều quan trọng nữa đú là thủ tục làm visa xuất nhập cảnh cú phần nhanh chúng thuận tiện hơn trước. Khụng cũn cảnh chạy hết cửa nọ đến cửa kia mới xin được một cỏi dấu. Ngày nay Nhà nước tạo mọi điều kiện thuận lợi để du lịch phỏt triển. Ta đơn cử một vớ dụ, Nhà nước lập mối quan hệ tốt đẹp với cỏc nước trong khu vực, thiết lập lại mối quan hệ ngoại giao với cỏc nước trờn thế giới và cho khỏch Trung Quốc vào Hà Nội bằng giấy thụng hành… Điều đú chứng tỏ Nhà nước đó rất tạo điều kiện đưa du lịch Việt Nam hoà nhập thế giới. Song, vẫn cũn hạn chế đú là giỏ làm visa cũn cao so với khu vực.

Ngoài ra xột đến cung cũn phải xột đến tài nguyờn thiờn nhiờn, phong tục tập quỏn… tạo điều kiện thuận lợi cho việc thiết lập tour. Nhưng trong khuụn khổ luận văn tụi khụng đề cập nhiều đến khớa cạnh này.

Vậy ta cú thể núi rằng cung du lịch Việt Nam đó phỏt triển hơn so với trước, song chưa thực sự đỏp ứng được đầy đủ nhu cầu của khỏch vớ dụ như chương trỡnh du lịch chưa phong phỳ, dịch vụ và loại hỡnh vui chơi giải trớ cũn quỏ sơ sài đơn điệu. Nhưng đạt được như ngày nay, thị trường cung du lịch Việt Nam đó trải qua rất nhiều cố gắng tiến bộ và ngày càng hoàn thiện hơn.

Trờn đõy ta xột đến phần cung du lịch vậy thỡ nú sẽ ảnh hưởng như thế nào đến cạnh tranh du lịch trong khu vực và quốc tế.

* Cạnh tranh trong du lịch

Việt Nam cú thuận lợi hơn so với cỏc nước khỏc trong khu vực đú là cú một nền văn hoỏ dõn gian đậm đà bản sắc dõn tộc, phong phỳ. Cú những danh lam thắng cảnh độc đỏo được xếp hạng di tớch văn hoỏ thế giới như Hạ Long, Huế… Hơn nữa, so với cỏc nước trong khu vực Việt Nam cú vị trớ địa lý thuận lợi hơn, thời tiết khớ hậu phự hợp với nhiều cõy lương thực thực phẩm rau quả… phong phú.

Thế nhưng Việt Nam lại cú quỏ nhiều bất lợi trong việc kinh doanh du lịch. Sự cạnh tranh trong khu vực và quốc tế ngày càng gay gắt hơn trước, tuy nhiờn cựng với sự phỏt triển du lịch của cỏc nước trong khu vực và thế giới, ngành du lịch Việt Nam đó cú những bước phỏt triển đỏng khớch lệ. Song cú nhiều nguyờn nhõn chủ quan và khỏch quan du lịch Việt Nam chưa phỏt triển ngang tầm với cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới. Nếu sovới 5 nước Đụng Nam Á trong cựng thời điểm 2000, Việt Nam chỉ đún được khỏch du lịch quốc tế bằng 1/10 Philippine, 1/15 Inđụnờsia và xấp xỉ 1/40 Malaysia, Thỏi lan hoặc Singapoe.

Mấy năm gần đõy, nhờ sự nghiệp đổi mới nước ta đó thu được kết quả quan trọng: kinh tế tăng trưởng, chớnh trị ổn định, đường lối ngoại giao đa dạng hoỏ đa phương hoỏ. Đú là một điều kiện tốt trong nghành du lịch Việt Nam phỏt triển . Nhịp độ tăng trưởng của khỏch du lịch quốc tế đến Việt Nam hàng năm đạt 30 - 35%(1990 - 1997). Năm 1990 Việt Nam đún 250.000 khỏch quốc tế thỡ năm 1994 đó đạt trờn 1triệu khỏch và năm 1997 đạt hơn 1,7 triệu khỏch. Số khỏch du lịch quốc tế đến Việt Nam năm 1996 đó bằng 4/5 số khỏch du lịch quốc tế đến Philippine, bằng 1/3 Inđụnờsia và xấp xỉ bằng 1/5 số khỏch du lịch quốc tế đến Thỏi lan, Singapore. Lượng cầu trong du lịch tăng nhanh là điều đỏng mừng. Nhỡn lại thị trường cung du lịch Việt Nam trong những năm qua ta thấy cũn một số tồn đọng. Cụng suất sử dụng buồng phũng tại cỏc khỏch sạn liờn doanh trong cả nước 75 - 80%, khỏch sạn Nhà nước xấp xỉ 50%. Đặc biệt tại Thành phố Hồ Chớ Minh một trung tõm du lịch

lớn nhất cả nước mà cũng chỉ đạt 50% cụng suất. Điều gỡ đó dẫn đến tỡnh trạng trờn?

Giỏ khỏch sạn ở Việt Nam đắt so với mặt bằng khu vực, dịch vụ chưa chu đỏo. Một phũng 2 giường khỏch sạn Delux Sài Gũn giỏ 190 USD, trong khi đú cũng khỏch sạn loại tương tự ở Viờng Chăn giỏ 90 USD hoặc 40 USD… Nhiều khỏch sạn Việt Nam trang trớ chưa đẹp ít cõy, khụng cú khung cảnh thiờn nhiờn, khỏch sạn kộm tớnh mỹ thuật, giống nhà hộp nhiều hơn là nơi nghỉ mỏt.

Một lý do khỏc cần quan tõm đú là du lịch tới Việt Nam khụng phải ai cũng đầy đụla trong tỳi, họ tỡm khỏch sạn càng rẻ càng tốt.

Lượng việt kiều về Việt Nam hàng năm khỏ đụng song họ khụng ở khỏch sạn mà họ về gia đỡnh ở hoặc là tỏ tỳc bạn bố.

Hệ thống khỏch sạn Việt Nam khụng đồng đều, phải chỳ ý đến cỏc tỉnh và chất lượng phục vụ phự hợp." Khụng phải khỏch sạn là phải chộm thật đắt". Hơn nữa, nhõn viờn khỏch sạn Việt Nam cần lưu ý thỏi độ tiếp nhận khỏch, nhất là qua điện thoại họ thường trả lời thiếu tế nhị nhỏt gừng qua loa đại khỏi. Đú là những lý do bất cập trong việc cạnh tranh thu hỳt khỏch so với cỏc nước trong khu vực.

Thờm nữa, việc quảng cỏo của du lịch Việt Nam chưa được tốt. Dẫn đến nếu như du khỏch trong khu vực và quốc tế muốn đi du lịch mà chưa biết hỏi ý kiến cỏc trung tõm giới thiệu họ thường đưa ra cỏc nơi khỏc trong khu vực như Thỏi lan, Singapore… chứ khụng giới thiệu về Việt Nam. Hầu hết khỏch đến Việt Nam là do tự nguyện và tũ mũ.

Việt Nam cú 4 mựa rau quả xanh tốt song khỏch thường khụng tin tưởng vào chất lượng và vệ sinh nờn thường yờu cầu nhập ngoại. Điều đú làm cho chi phớ cao hơn, ảnh hưởng đến việc giảm giỏ thành gõy khú khăn cho cạnh tranh.

So với quốc tế và cỏc nước trong khu vực thỡ việc cạnh tranh của du lịch Việt Nam đang cũn gặp nhiều khú khăn. Trong khuụn khổ luận văn này tụi chỉ sơ qua về cạnh tranh trong khu vực và quốc tế vậy thỡ cạnh tranh trong nước như thế nào.

+ Cạnh tranh trong nước.

Khỏi phải núi thỡ sự cạnh tranh trong nước diễn ra sụi động, đó cú một thời "nhà nhà làm du lịch, người người làm du lịch". Nhưng những năm gần đõy nhịp độ đú cú phần giảm sỳt. Trước năm 1992 khỏch sạn và lữ hành cũn ít quan tõm đến nhau. Lữ hành chưa thực sự phỏt triển. Khi nhà nước mở cửa kinh tế thỡ ngành du lịch hoạt động một cỏch sụi động, cỏc khỏch sạn mọc nờn như nấm: liờn doanh, tư nhõn và cả nhà nước khụng cũn thiếu khỏch sạn, cỏc chủ khỏch sạn khụng bắt tay hợp tỏc với cỏc hóng lữ hành nữa mà mối quan hệ ấy ngày càng chặt chẽ hơn. Liờn tục hơn 6 năm qua, ngành du lịch đó đạt mức tăng trưởng 30-40%. Sự lớn mạnh về tổ chức và những thành tựu đó đạt được của toàn ngành du lịch cú phần đúng gúp đỏng kể của cỏc đơn vị lữ hành. Từ tuyờn truyền, quảng bỏ, tiếp thị, tạo tour, tuyến đến xõy dựng tổ chức, đào tạo cỏn bộ quản lý và đội ngũ hướng dẫn viờn, cỏc đơn vị lữ hành đó bươn trải trong cơ chế mới để thu hút ngay càng nhiều khỏch. Hiện nay, toàn ngành cú 78 doanh nghiệp được cấp giấy phộp kinh doanh lữ hành quốc tế (LHQT) và 254 doanh nghiệp cú giấy phộp kinh doanh lữ hành nội địa (LHNĐ). Nhỡn chung du lịch là một ngành trong nền kinh tế chung của nước ta cũn khoảng cỏch khỏ xa so với cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới. Tỡnh hỡnh cạnh tranh của cỏc hóng lữ hành này gay gắt và lộn xộn. Cú nhiều tổ chức và cỏ nhõn khụng cú giấy phộp vẫn kinh doanh LHQT, cỏc hóng LHNĐ được thành lập chủ yếu để kinh doanh phục vụ khỏch nội địa, song trờn thực tế nhiều hóng đó "nhảy vào" thị trường lữ hành quốc tế. Một số hóng LHQT yếu kộm, khụng thực hiện đỳng cỏc qui định, qui chế quản lý lữ hành… Biết rằng trong cơ chế thị trường là phải cú cạnh tranh song nờn cạnh

tranh một cỏch lành mạnh, cũn cú tỡnh trạng tư nhõn trong nước kết hợp với tổ chức cỏ nhõn nước ngoài nỳp búng kinh doanh LHQT trỏi phộp, lậu thuế với nhiều biểu hiện khỏc nhau như: văn phũng đại diện…

Hy vọng rằng hiểu rừ tỡnh hỡnh cạnh tranh trờn thỡ ngành du lịch Việt Nam cú thể vươn lờn bắt kịp trỡnh độ kinh doanh khỏch sạn và lữ hành trong khu vực và quốc tế, bởi hiện nay Việt Nam vẫn được coi là địa điểm thu hỳt khỏch bốn phương.

3.1.2. Nhận thức của lónh đạo và nhõn viờn trong khỏch sạn về chớnh sỏch giỏ

Một phần của tài liệu luận văn quản trị khách sạn du lịch Hoàn thiện chính sách giá nhằm thu hút khách đến khách sạn Hoàng Hà Hà Nội (Trang 48)