Nước ngầm chảy qua cỏc lớp đất đỏ thấm nước hoặc qua cỏc lớp đất đỏ bị vũ nhàu cho đến độ sõu rất lớn, nú tớch tụ ở tất cả lỗ hổng trờn đường đi của nú . Để tiến hành khai thỏc cỏc khoỏng sản cú ớch cần phải biết lưu lượng nước ở vựng tương ứng. với mục đớch này người ta nghiờn cứu địa chất thủy văn nhờ cỏc lỗ khoan, khoặc đụi khi đào giếng với một lỗ khoan với độ sõu tối đa là 20m kể từ trục giếng. Trờn cơ sở cỏc kết quả nghiờn cứu thu được ta cú thể đỏnh giỏ lưu lượng và đặc tớnh cuả nước ngầm.
Ở một mỏ đang hoạt động, tổng lưu lượng nước trong mỏ bắt nguồn từ lượng nước thấm từ mặt đất , nước lụt từ cỏc đường lũ mở vỉa và lượng nước đươc đưa vào mỏ do quỏ trỡnh cụng nghệ.
Tổng lượng nước chảy vào mỏ, bất kể từ nguồn nào, tạo nờn lưu lượng nước ngẩm mỏ.
b. cỏc nguồn nước chảy vào mỏ hầm lũ.
Nước chảy vào hầm lũ khai thỏc bao gồm cỏc gồn sau:
1. cỏc nguồn nước tự nhiờn như nước mưa, nước dưới đất, nước mặt. Nước mưa là nguồn cung cấp nước chủ yếu, biết dộng mạnh theo thời gian và khụng gian. Nước dưới đất theo phương nằm ngang, chủ yếu là nước khe nứt vỉa, lưu thụng trong cỏc lớp đỏ cuội, sạn, cỏt kết nứt nẻ nằm xen kẹp với cỏc vỉa than. Theo phương thẳng đứng, nước dưới đất lưu thụng trụng đất đỏ vỡ vụn của cỏc phỏ hủy kiến tạo hỡnh thành trong cơ chế gión,. Và trong đới phỏ hủy loại tiếp giỏp với cỏc phỏ hủy loại kiến tạo.
2. Cỏcv nguồn nước do khai thỏc tạo raq phong phỳ về dạng và luụn thay đổi, như moong lộ vỉa chứa nước, munđa sụt lỳn tớnh chứa nước mưa, nước bói thải, nguồn nước suối bị mất trờn cỏc lũ đang hoạt động, chuyển thành donghf ngấm chảy vào lũ. Việc đổ thải gõy bồi lắng nõng cao đỏy dũng mặt ( Sụng Mụng Dương, Suối Khờ Chàm II), nõng cao đỉnh lũ và đưa nước mặt chảy vào giếng, Cỏc hầm lũ ngừng hoạt động, bói thải cũ tớnh nước.
Dạng xuất lộ của dũng chảy trong hầm lũ rất đa dạng : Thấm ướt theo diện, nhỏ giọt như mưa rơi, chảy tràn theo cỏc Khe nứt, phun dạng tia nước, bục nước, ập nước.
c. Cỏc thành phần dũng chảy vào hầm lũ
Nguồn cung cấp nước lớn nhất trong vựng than là nước mưa, nguồn tiờu hao lớn nhất là bốc hơi, lượng nước cũn lại lưu giữ trong đất đỏ và cỏc khối nước mặt. Nước chảy vào lũ ( Qmỏ ) hỡnh thành từ 5 nguồn:
- Nước tàng trữ trong khe nứt vỉa ( Q1). - Nước tớch trong lũ cũ ( Q2).
- Nước mặt ngấm ( Q3 ).
- Nước mưa ngầm trờn toàn lưu vực (Q4).
- Nước mưa tich tụ trong cỏc munđa,. Chảy qua vựng khờ nứt dẫn nước (Q5).
- Q mỏ = Q1 + Q2+ Q3+ Q4 + Q5
Về lý thuyết chia ra như vậy, nhưng bằng phương phỏp quan trắc động thỏi dũng chảy vào lũ ( Ở vựng than Quảng Ninh ) trong 10 năm gần đõy thỡ từ biến đồ lưư lượng nước chảy vào mỏ, chỉ cú thể phõn định được 3 thành phần như sau:
+ Dũng chảy thường xuyờn là tổng ba nguồn nước Q1, Q2, Q3 chảy vào quanh năm, được gộp làm một và gọi là thành phần dũng chảy thường xuyờn ( kớ hiệu là Q1).
+ Dũng chảy khụng thương xuyờn là phần gia tăng lưu lượng của cỏc nguồn nước chảy vào lũ trong mựa mưa, gọi là thành phần dũng chảy khụng thường xuyờn ( kớ hiệu là Qn).
+ Dũng chảy đột biến ( Q5) chỉ xuất hiện trong cỏc lũ chợ khai thỏc nụng, giữa mựa mưa, trụng quỏ trỡnh mưa lien tục, gọi là thành phần của dũng chảy đột biến kớ hiệu là Qm .
Trong cỏc bảng 1.1 và 1.2 giưới thiờum tỷ lể nguồn nước chảy vào một số mỏ than hầm lũ của vựng Quảng Ninh.
Bảng 1.1. Tye lệ % nguồn nước chảy vào lũ – 50 Hà Lầm thỏng 8/1995. Ngày quan trắc Cỏc nguồn chảy vào lũ -50m Tỷ lệ % cỏc nguồn 5-8-1995 Q1+ Q2+ Q4 = 1000 m3/ng Q1,2,3, = 100%
8-8-1995 Q1+ Q2+ Q4+ Q5 =12000m3/ng Q1,2,3 = 8.33%;Q5 = 91,7% Thành phần dũng chảy đột biến (Qm) xỏc định bằng cỏch nối tất cả cỏc giỏ trị cực đại đo được trong mựa mưa và trừ đi tổng của thành phần thường xuyờn và thành phần khụng thường xuyờn.
Bảng 1.2 tỷ lệ của cỏc thành phần dũng chảy vào một số hầm lũ theo tài liệu quan trắc từ năm 1988 – 1998.