1. Quan điểm phát triển chơng trình môn hoá học trờngTHCS THCS
Chơng trình môn hoá học ở trờng trung học cơ sở đợc xây dựng trên cơ sở các quan điểm sau đây:
a. Đảm bảo thực hiện mục tiêu của bộ môn Hóa học ở trờng phổ thông cơ sở
Mục tiêu của bộ môn hoá học phải đợc quán triệt và cụ thể hoá trong chơng trình chuẩn của các lớp ở cấp THCS .
b. Đảm bảo tính phổ thông cơ bản, ban đầu và thực tiễn trên cơ sở hệ thống tri thức của khoa học hoá học tơng đối hiện đại
Hệ thống tri thức hoá học cơ bản, ban đầu đợc lựa chọn bảo đảm:
- Kiến thức, kĩ năng hoá học phổ thông, cơ bản, ban đầu.
- Tính chính xác của khoa học hoá học ở cấp THCS. - Sự cập nhật một cách cơ bản với những thông tin của khoa học hoá học hiện đại về nội dung và phơng pháp.
- Nội dung hoá học gắn với thực tiễn đời sống, sản xuất.
- Nội dung hoá học đợc cấu trúc có hệ thống từ đơn giản đến phức tạp.
c. Đảm bảo một cách cơ bản tính đặc thù của bộ môn Hoá học
- Nội dung thực hành và thí nghiệm hoá học đợc coi trọng, là cơ sở để xây dựng kiến thức và rèn kĩ năng hoá học.
- Tính chất hoá học cơ bản của các chất đợc chú ý xây dựng trên cơ sở lí thuyết hoá học chung ban đầu, kết hợp với thực nghiệm hoá học và thực tiễn đời sống.
d. Đảm bảo một cách cơ bản định hớng đổi mới phơng pháp dạy học Hoá học theo hớng dạy và học tích cực
- Hệ thống nội dung hoá học cơ bản, ban đầu về Hoá học đợc tổ chức sắp xếp, sao cho: GV thiết kế, tổ chức để HS tích cực hoạt động xây dựng kiến thức và hình thành kĩ năng mới, vận dụng để giải quyết một số vấn đề thực tiễn đ- ợc mô phỏng trong các bài tập hoá học.
- Chú ý khuyến khích GV sử dụng thiết bị dạy học, trong đó có ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông để góp phần đổi mới phơng pháp dạy học hoá học.
e. Đảm bảo một cách cơ bản định hớng về đổi mới đánh giá kết quả học tập hoá học của HS
Hệ thống câu hỏi và bài tập hoá học ở trờng THCS đáp ứng yêu cầu đa dạng, kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận, lí thuyết và thực nghiệm hoá học. Hệ thống bài tập hoá học này nhằm đánh giá kiến thức, kĩ năng hoá học của HS ở 3 mức độ biết, hiểu và vận dụng, phù hợp với nội dung và phơng pháp của chơng trình hoá học THCS.
g. Đảm bảo kế thừa những thành tựu của giáo dục hoá học trong nớc và thế giới
Chơng trình môn Hoá học THCS bảo đảm tiếp cận nhất định với chơng trình hoá học cơ bản ở một số nớc tiên
tiến và khu vực về mặt nội dung, phơng pháp, mức độ kiến thức, kĩ năng hoá học phổ thông. Chơng trình bảo đảm kế thừa và phát huy những u điểm của chơng trình Hoá học THCS hiện hành và THCS thí điểm, khắc phục một số hạn chế của các chơng trình hoá học THCS trớc đây của Việt Nam.
h. Đảm bảo tính phân hoá trong chơng trình hoá học phổ thông
Chơng trình môn Hóa học THCS nhằm đáp ứng nguyện vọng và phù hợp với năng lực của mọi HS. Ngoài nội dung hoá học phổ thông cơ bản, ban đầu, từ lớp 8 đến lớp 9 còn có nội dung tự chọn về Hoá học dành cho HS có nhu cầu luyện tập thêm hoặc nâng cao kiến thức, kĩ năng hoá học. Nội dung này góp phần giúp HS có thể tự học có h- ớng dẫn để tiếp tục học lên THPT hoặc bớc vào cuộc sống lao động.
2. Phơng pháp dạy học
Phơng pháp dạy học hoá học truờng THCS đợc định hớng theo quan điểm về dạy và học tích cực.
GV hoá học là ngời thiết kế, tổ chức để HS tích cực hoạt động, độc lập suy nghĩ, hợp tác cùng nhau tìm tòi kiến thức hoá học mới và vận dụng trong quá trình học tập hoá học, trong đời sống thực tiễn...GV hoá học chú ý tạo điều kiện để HS phát hiện và giải quyết một số vấn đề đơn giản trong học tập hoá học và trong thực tiễn đời sống, biết nghiên cứu thí nghiệm hoá học để giải quyết vấn đề và tìm ra kiến thức mới.
HS là chủ thể tích cực, chủ động của quá trình học tập hoá học.
Một số định hớng phơng pháp dạy học hoá học theo hớng tích cực, thí dụ:
1. Sử dụng thiết bị, thí nghiệm hoá học. 2. Sử dụng câu hỏi và bài tập hoá học.
3. Nêu và giải quyết vấn đề trong dạy học Hoá học. 4. Sử dụng sách giáo khoa hoá học và tài liệu tham khảo.
5. Tự học kết hợp với hợp tác theo nhóm nhỏ trong học tập hoá học.
Chú ý ứng dụng công nghệ thông tin để góp phần đổi mới phơng pháp dạy học, đặc biệt ở những địa phơng có điều kiện thực hiện.
3. Đánh giá kết quả dạy - học hoá học
Đánh giá kết quả học tập của HS cần căn cứ vào mục tiêu, chuẩn kiến thức, kĩ năng ở mỗi cấp, lớp, chủ đề cụ thể để đảm bảo khách quan, công bằng, khả thi và hớng quá trình dạy học hoá học ngày càng tích cực hơn.
Về kiến thức: có hai mức độ chính là biết và hiểu.
*Biết: HS nêu đợc định nghĩa, tính chất, hiện tợng hoá học, công thức hoá học, khái niệm hoá học ... đã học. HS trả lời đợc câu hỏi: Nh thế nào? Là gì?
*Hiểu: HS nêu và giải thích đợc các khái niệm, tính chất, hiện tợng hoá học.... HS có thể vận dụng những tính chất, khái niệm... trong các trờng hợp tơng tự hoặc một số trờng
hợp có sự thay đổi. HS trả lời đợc câu hỏi: Tại sao? Vì sao? Nh thế nào? Bằng cách nào?..
Về kĩ năng: Tập trung vào 3 nhóm kĩ năng sau đây:
*Kĩ năng học tập tích cực môn Hoá học, thí dụ:
- Dự đoán tính chất của một chất cụ thể căn cứ vào tính chất chung của loại chất ( oxit, axit, bazơ, muối, kim loại, phi kim), kiểm tra dự đoán bằng thí nghiệm hoá học hoặc thu thập thông tin trong tài liệu, rút ra kết luận.
- Kĩ năng viết các PTHH để minh hoạ cho tính chất hoá học của chất hoặc giải thích hiện tợng.
- Kĩ năng quan sát hiện tợng thí nghiệm, giải thích và rút ra nhận xét nhằm chứng minh hoặc kết luận về tính chất của chất, hiện tợng hoá học.
- Kĩ năng tiến hành các thí nghiệm cụ thể nhằm mục đích nghiên cứu hoặc kiểm chứng cho dự đoán về tính chất, hiện tợng...
*Kĩ năng vận dụng kiến thức hoá học, thí dụ:
- Phân biệt một số chất hoá học cụ thể bằng phơng pháp hoá học.
- Nhận biết một chất cụ thể bằng phản ứng hoá học đặc tr- ng.
- Giải một loại toán hoá học cụ thể ( tính thành phần phần trăm của hỗn hợp, xác định công thức hoá học của một chất, tính khối lợng sản phẩm dự kiến theo hiệu suất...)
- Giải bài tập trắc nghiệm khách quan hoá học có yêu cầu vận dụng kiến thức và kĩ năng.
*Kĩ năng thực hành hoá học, thí dụ:
- Sử dụng dụng cụ, hoá chất đơn giản để tiến hành thành công, an toàn một số thí nghiệm trong bài thực hành hoá học.
- Quan sát hiện tợng, nhận xét, rút ra kết luận. - Viết tờng trình thí nghiệm.
Việc đánh giá kết quả học tập của HS cần chú ý tới:
- Đánh giá mức độ biết, hiểu, vận dụng kiến thức kĩ năng hoá học với một tỉ lệ thích hợp theo hớng tăng cờng vận dụng, gắn với thực tiễn học tập và cuộc sống.
- Kết hợp hình thức tự luận và trắc nghiệm khách quan theo hớng tăng cờng sử dụng trắc nghiệm khách quan theo tỉ lệ khoảng 30 - 40% trong bài kiểm tra hoá học.
- Tăng cờng đánh giá kiến thức về thực hành, thí nghiệm hoá học.
- Tăng cờng đánh giá kĩ năng khai thác kênh hình, xử lí số liệu và phân tích biểu bảng trong học tập hoá học.
- Đánh giá đợc năng lực t duy sáng tạo, khả năng giải quyết vấn đề trong học tập hoá học và một số vấn đề của thực tiễn cuộc sống có liên quan đến hoá học.
Khuyến khích ứng dụng công nghệ thông tin trong các khâu đánh giá kết quả học tập hoá học.