CHIẾN THẮNG BIấN GIỚI THU – ĐễNG 1950 I Mục tiờu

Một phần của tài liệu GIÁO AN LỚP 5 TUẦN 15 NĂM 2010-2011 (Trang 29 - 34)

III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy

CHIẾN THẮNG BIấN GIỚI THU – ĐễNG 1950 I Mục tiờu

I. Mục tiờu

1. Kiến thức:

- Học sinh biết tại sao ta quyết định mở chiến dịch Biờn giới thu – đụng 1950 - í nghĩa của chiến thắng Biờn giới thu – đụng 1950

2. Kỹ năng:

- Nờu được sự khỏc biệt giữa chiến thắng Việt Bắc thu – đụng 1947 và chiến thắng Biờn giới thu – đụng 1950.

- Chỉ trờn bản đồ biờn giới Việt – Trung và những điểm địch đúng quõn 3. Thỏi độ: Tự hào về truyền thống đấu tranh giành độc lập của cha, anh ta.

II. Chuẩn bị:

- Học sinh:

- Giỏo viờn: Bản đồ Hành chớnh Việt Nam.

III. Cỏc hoạt động dạy - học chủ yếu:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ

1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ:

- Nờu diễn biến sơ lược của chiến dịch Việt Bắc thu – đụng 1947

- Nờu ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc thu – đụng 1947

3. Bài mới

a. Giới thiệu bài b. Nội dung

* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp

- Giới thiệu bài, kết hợp chỉ trờn bản đồ một số địa danh thuộc căn cứ địa Việt Bắc, biờn giới Việt Trung - Nờu nhiệm vụ bài học

* Hoạt động 2: Làm việc theo nhúm

- Hướng dẫn học sinh tỡm hiểu vỡ sao địch õm mưu khoỏ chặt biờn giới Việt – Trung.

- Yờu cầu học sinh xỏc định trờn bản đồ và lược đồ (SGK) biờn giới Việt – Trung và những điểm địch đúng quõn.

- Nếu khụng khai thụng biờn giới Việt – Trung thỡ cuộc khỏng chiến của nhõn dõn ta sẽ ra sao? (cuộc

- 2 học sinh - Lắng nghe, quan sỏt - Lắng nghe - Lắng nghe - Chỉ bản đồ, lược đồ - Trả lời

khỏng chiến của ta sẽ bị cụ lập dẫn đến thất bại). - Để đối phú với õm mưu của địch, Trung ương Đảng và Bỏc Hồ đó quyết định như thế nào? Quyết định ấy thể hiện điều gỡ? (Đảng và Bỏc đó quyết định mở chiến dịch Biờn giới.Đú là một quyết định sỏng suốt thể hiện quyết tõm đỏnh thắng giặc Phỏp)

* Hoạt động 3: Làm việc cỏ nhõn

- Trận đỏnh tiờu biểu nhất trong chiến dịch Biờn giới 1950 diễn ra ở đõu? (Ở cụm cứ điểm Đụng Khờ) - Yờu cầu học sinh đọc thụng tin ở SGK, thuật lại trận đỏnh đú trờn lược đồ.

- Chiến thắng Biờn giới thu – đụng 1950 cú tỏc động ra sao đối với cuộc khỏng chiến của nhõn dõn ta. (Từ đõy ta nắm quyền chủ động trờn chiến trường)

- Nờu điểm khỏc biệt giữa chiến dịch Việt Bắc và chiến dịch Biờn giới (Thu – đụng 1950, ta chủ động mở chiến dịch)

- Yờu cầu học sinh quan sỏt hỡnh 1,3 (SGK)

- Tấm gương chiến đấu dũng cảm của anh La Văn Cầu thể hiện điều gỡ? (Thể hiện tinh thần quyết thắng của dõn tộc ta)

4. Củng cố: Giỏo viờn củng cố bài, nhận xột giờ học 5. Dặn dũ: Dặn học sinh học bài

- Trả lời

- Trả lời

- Đọc thụng tin, thuật lại trận đỏnh trờn lược đồ - Trả lời - Trả lời - Quan sỏt hỡnh (SGK) - Trả lời - Đọc mục: Bài học (SGK) - Lắng nghe - Về học bài Khoa học: THUỶ TINH I. Mục tiờu

1. Kiến thức: Biết một số tớnh chất và cụng dụng của thuỷ tinh thụng thường, thuỷ tinh chất lượng cao.

2. Kỹ năng:

- Kể tờn một số đồ dựng được làm từ thuỷ tinh - Kể tờn cỏc vật liệu dựng để sản xuất ra thuỷ tinh.

3. Thỏi độ: Cú ý thức giữ gỡn cỏc vật dụng làm từ thuỷ tinh trong gia đỡnh

II. Chuẩn bị:

- Học sinh: - Giỏo viờn:

III. Cỏc hoạt động dạy - học chủ yếu:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ

1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ:

- Xi măng cú tớnh chất gỡ? Tại sao phải bảo quản xi

măng cẩn thận, để nơi khụ, thoỏng khớ?

3. Bài mới

a. Giới thiệu bài b. Nội dung

* Hoạt động 1: Làm việc cỏ nhõn

- Yờu cầu học sinh quan sỏt hỡnh 1 đến 4 (SGK) và bằng vốn hiểu biết để kể tờn một số đồ dựng được làm bằng thuỷ tinh.

- Những đồ dựng bằng thuỷ tinh khi va chạm mạnh vào vật rắn sẽ thế nào? (sẽ bị vỡ)

- Kết luận về HĐ1

* Hoạt động 2: Thực hành xử lớ thụng tin

- Chia lớp thành cỏc nhúm 4, yờu cầu học sinh thảo luận để trả lời cõu hỏi ở SGK – Tr61

- Nhận xột, kết luận: Thuỷ tinh được chế tạo từ cỏt trắng và một số chất khỏc. Loại thuỷ tinh chất lượng cao (rất trong; chịu được núng, lạnh, bền, khú vỡ) cũn thuỷ tinh thụng thường trong suốt, khụng gỉ, cứng nhưng dễ vỡ, khụng chỏy, khụng hỳt ẩm, khụng bị axit ăn mũn.

- Yờu cầu học sinh đọc mục kết luận (SGK)

4. Củng cố: Giỏo viờn củng cố bài, nhận xột giờ học 5. Dặn dũ: Dặn học sinh học bài và cẩn thận khi sử

dụng cỏc đồ dựng bằng thuỷ tinh trong gia đỡnh

- Quan sỏt, kể tờn

- Trả lời - Lắng nghe

- Thảo luận, trả lời cõu hỏi - Đại diện nhúm trả lời cõu hỏi; lớp nhận xột, bổ sung - Lắng nghe, ghi nhớ - Đọc mục kết luận - Lắng nghe - Về học bài, chỳ ý khi sử dụng đồ thủy tinh Khoa học: CAO SU I. Mục tiờu

1. Kiến thức: Nắm được tớnh chất của cao su; cụng dụng và cỏch bảo quản cỏc đồ dựng bằng cao su

2. Kỹ năng:

- Kể tờn cỏc vật liệu dựng để chế tạo ra cao su

- Làm thực hành để phỏt hiện ra tớnh chất của cao su 3. Thỏi độ: Cú ý thức bảo quản đồ dựng bằng cao su

II. Chuẩn bị:

- Học sinh: 1 số đồ dựng bằng cao su: quả búng, dõy chun, săm xe - Giỏo viờn:

III. Cỏc hoạt động dạy - học chủ yếu:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ

1. Ổn định lớp

- Nờu một số tớnh chất và cụng dụng của thuỷ tinh thụng thường

- Nờu một số tớnh chất và cụng dụng của thuỷ tinh cao cấp

3. Bài mới

a. Giới thiệu bài b. Nội dung

* Hoạt động 1: Thực hành

- Yờu cầu học sinh thi kể tờn cỏc đồ dựng làm bằng cao su (VD: ủng, cục tẩy, đệm, lốp, săm xe)

- Yờu cầu học sinh thực hành theo nhúm với một số đồ dựng bằng cao su đó chuẩn bị để phỏt hiện ra tớnh chất đặc trưng của cao su

- Nhận xột, kết luận: Tớnh chất đặc trưng của cao su là tớnh đàn hồi

* Hoạt động 2: Thảo luận

- Yờu cầu học sinh đọc thụng tin ở SGK, thảo luận để trả lời cỏc cõu hỏi

- Cú mấy loại cao su? (Cú 2 loại cao su: cao su tự nhiờn và cao su nhõn tạo)

- Ngoài tớnh đàn hồi, cao su cũn cú tớnh chất gỡ? (ớt bị biến đổi khi gặp núng, cỏch điện, cỏch nhiệt, khụng tan trong nước, tan trong một số chất lỏng khỏc) - Cao su được sử dụng để làm gỡ? (ngoài cụng dụng ở HĐ1, cao su cũn làm một số chi tiết của một số đồ điện, mỏy múc)

- Nờu cỏch bảo quản đồ dựng bằng cao su? (khụng tiếp xỳc với nhiệt độ quỏ cao hoặc quỏ thấp, khụng để dớnh hoỏ chất)

- Yờu cầu học sinh đọc mục: Bài học

4. Củng cố: Giỏo viờn củng cố bài, nhận xột giờ học 5. Dặn dũ: Dặn học sinh học bài và nhớ bảo quản đồ

dựng bằng cao su trong gia đỡnh

- Học sinh kể

- Thực hành theo nhúm

- Đại diện nhúm phỏt biểu - Lắng nghe, ghi nhớ

- Đọc thụng tin, thảo luận, trả lời cõu hỏi

- Đọc mục: Bài học - Lắng nghe - Về học bài Địa lý: THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH I. Mục tiờu

1. Kiến thức: Nắm khỏi niệm sơ lược về: thương mại, nội thương, ngoại thương 2. Kỹ năng:

- Nờu được tờn cỏc mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu chủ yếu của nước ta. Nờu được cỏc điều kiện thuận lợi để phỏt triển ngành du lịch ở nước ta

- Xỏc định trờn bản đồ cỏc trung tõm thương mại Hà Nội, thành phố Hồ Chớ Minh và cỏc trung tõm du lịch lớn ở nước ta.

3. Thỏi độ: Tớch cực học tập

II. Chuẩn bị:

- Học sinh:

- Giỏo viờn: Bản đồ Kinh tế Việt Nam

III. Cỏc hoạt động dạy - học chủ yếu:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ

1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ:

- Nờu đặc điểm phõn bố mạng lưới giao thụng ở nước ta?

- Nước ta cú những loại hỡnh giao thụng nào?

3. Bài mới

a. Giới thiệu bài b. Nội dung

* Hoạt động thương mại

* Hoạt động 1: Làm việc cỏ nhõn

- Yờu cầu học sinh đọc thụng tin ở SGK và trả lời cõu hỏi ở mục này

- Kết luận:

+) Thương mại là ngành thực hiện việc mua bỏn bao gồm:

Nội thương: buụn bỏn ở trong nước Ngoại thương: buụn bỏn với nước ngoài

- Vai trũ của thương mại: Cầu nối giữa sản xuất và tiờu dựng

- Xuất khẩu: khoỏng sản (than đỏ, dầu mỏ, …) hàng cụng nghiệp nhẹ và cụng nghiệp thực phẩm, hàng thủ cụng nghiệp …

- Nhập khẩu: mỏy múc, thiết bị, nguyờn vật liệu, nhiờn liệu

- Cho học sinh xỏc định trờn bản đồ cỏc trung tõm thương mại lớn

- Yờu cầu học sinh quan sỏt cỏc khu trung tõm thương mại, chợ lớn.

* Ngành du lịch:

* Hoạt động 2: Làm việc theo nhúm

- Yờu cầu học sinh dựa vào tranh ảnh (SGK), vốn hiểu biết để trả lời cõu hỏi ở mục 2

- Nhận xột, kết luận

+) Nước ta cú nhiều điều kiện để phỏt triển ngành du

- 2 học sinh

- Đọc thụng tin, trả lời cõu hỏi

- Lắng nghe, ghi nhớ

- Xỏc định trờn bản đồ

- Trả lời cõu hỏi - Lắng nghe, ghi nhớ

lịch. Số lượng khỏch du lịch ngày càng tăng cao.

- Yờu cầu học sinh xỏc định cỏc trung tõm du lịch lớn trờn bản đồ

- Yờu cầu học sinh đọc mục: Bài học

4. Củng cố: Giỏo viờn củng cố bài, nhận xột giờ học 5. Dặn dũ: Dặn học sinh học bài

- Chỉ bản đồ

- Đọc mục: Bài học - Lắng nghe

Một phần của tài liệu GIÁO AN LỚP 5 TUẦN 15 NĂM 2010-2011 (Trang 29 - 34)