Những tổn thất về vật chất hoặc tinh thần mà xã hội phải gánh chịu Xác định

Một phần của tài liệu Pháp luật đại cương - chương 6 (Trang 44)

thần mà xã hội phải gánh chịu. Xác định sự thiệt hại của xã hội chính là xác định mức độ nguy hiểm của hành vi trái pháp luật.

Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả: sự thiệt hại cho xã hội phải do chính hành vi trái pháp luật nói trên trực tiếp gây ra.

– Trong trường hợp giữa hành vi trái pháp luật và hậu quả thiệt hại cho xã hội không có mối quan hệ nhân quả thì sự thiệt hại của xã hội không phải do hành vi trái pháp luật trên gây ra mà có thể do những nguyên nhân khác, trường hợp này không thể bắt chủ thể của hành vi trái pháp luật phải chịu trách nhiệm về những thiệt hại mà hành vi trái pháp luật của họ không trực tiếp gây ra.

Thời gia, địa điểm, công cụ, phương tiện, cách thức thực hiện hành vi trái PL hành vi trái PL

VÍ DỤ VỀ VIỆC KHÔNG ĐỦ YẾU TỐ CẤU THÀNH HÀNH VI PHẠM TỘI

1/ Một người có ý nghĩ phạm tôi nhưng chưa biểu hiện thành hành động (chưa có yếu tố khách thể)

2/ Một người thực hiện hành vi trái luật song họ không đủ năng lực trách nhiệm pháp lý (mất trí)

3/ Người có đủ năng lực pháp lý và thực hiện hành vi trái luật song không có lỗi (thiếu yếu tố chủ quan). Chẳng hạn, người gây thiệt hại cho người khác song vì lý do phải phòng vệ chính đáng hoặc vì tình huống cấp bách (hỏa hoạn, động đất)

CHỦ THỂTỔ CHỨC, CÁ NHÂN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN (Nhận thức, thái độ - CHỦ QUAN) KHÁCH THỂ Tính mạng, nhân phẩm, tài sản …

(Biểu hiện ra ngoài của hanh vi vi phạm luật –KHÁCH QUAN)

VI PHẠM LUẬT

Một phần của tài liệu Pháp luật đại cương - chương 6 (Trang 44)