Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán năm 2014 của Công ty CP Sản xuất vật liệu và xây lắp Hải Hậu

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy chế trả lương của Công ty Cổ phần Sản xuất vật liệu và xây lắp hải Hậu (Trang 92)

II. Nguồn kinh phí và quỹ

2.6.3. Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán năm 2014 của Công ty CP Sản xuất vật liệu và xây lắp Hải Hậu

của Công ty CP Sản xuất vật liệu và xây lắp Hải Hậu

Khả năng thanh toán của doanh nghiệp là tình trạng sẵn sàng của doanh nghiệp trong việc thanh toán các khoản nợ. Đây là một chỉ tiêu rất quan trọng đánh giá tiềm lực tài chính của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định. Khả năng thanh toán của doanh nghiệp không chỉ là mối quan tâm của bản thân doanh nghiệp mà còn của các nhà đầu tư, các chủ nợ và các cơ quan quản lý

a. Phân tích tình hình thanh toán

Các khoản phải thu

Trong năm 2014, tổng nợ phải thu của Công ty giảm 2.054.213.918 đồng tương ứng giảm 37,79% so với năm 2013, trong đó: phải thu của khách hàng giảm 2.054.213.918 đồng ứng với mức giảm là 40,9%, các khoản phải thu khác không tăng. Nguyên nhân do suy thoái kinh tế nên các doanh nghiệp có xu hướng chiếm dụng vốn chậm trả nên các khoản phải thu tăng, công tác thu hồi các khoản nợ của Công ty vẫn chưa tốt.

Bảng phân tích các khoản phải thu

SVTH : Nguyễn Ngọc Tú 92 MSSV: 1124010387

Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất

ĐVT: Đồng Bảng 2-29

Các khoản

phải thu Đầu năm Cuối năm

So sánh cuối năm/đầu năm

± %

1. Phải thu của

khách hàng 5.022.248.468 2.968.034.550 -2.054.213.918 59,10 2. Trả trước cho người bán 0 0 0 0,00 3. Các khoản Phải thu khác 414.000.000 414.000.000 0 100,00 Tổng 5.436.248.468 3.382.034.550 -2.054.213.918 62,21

Để xem xét các khoản phải thu ảnh hưởng đến tình hình tài chính của Công ty như thế nào ta tiến hành so sánh tổng các khoản phải thu với tổng tài sản ngắn hạn.

+ Đầu năm

Các khoản phải thu

= 5.436.248.468 = 0,27

Tổng TSNH 20.162.509.606

+ Cuối năm

Các khoản phải thu

= 3.382.034.550 = 0,37

Tổng TSNH 9.080.033.315

Cuối năm các khoản phải thu giảm đi cho thấy việc Công ty việc thu hồi được các khoản nợ là khó khăn. Xét cả về đầu năm và cuối năm hệ số này tương đối thấp, điều đó ảnh hưởng ít đến tình hình tài chính của Công ty.

Các khoản phải trả

Bảng phân tích các khoản phải trả

ĐVT: Đồng Bảng 2-30

Các khoản

phải trả Đầu năm Cuối năm

So sánh Cuối năm/Đầu năm

± % I. Nợ ngắn hạn 15.858.460.711 6.931.122.488 -8.927.338.223 43,71 1. Vay và nợ ngắn hạn 8.080.000.000 6.320.000.000 -1.760.000.000 78,22 2. Phải trả người bán 1.642.523.380 226.388.610 -1.416.134.770 13,78 SVTH : Nguyễn Ngọc Tú 93 MSSV: 1124010387

Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Các khoản

phải trả Đầu năm Cuối năm

So sánh Cuối năm/Đầu năm

± %

3.Người mua trả tiền trước 4.840.017.459 0 -4.840.017.459 0,00 4.Thuế và các khoản phải

nộp NN 539.630.313 176.803.397 -362.826.916 32,76

5.Phải trả người lao động 524.053.000 0 -524.053.000 0,00 6. Các khoản phải trả, phải

nộp NH khác 232.236.559 207.930.481 -24.306.078 89,53

II. Nợ dài hạn 8.200.000.000 4.500.000.000 -3.700.000.000 54,88

1.Vay và nợ dài hạn 8.200.000.000 4.500.000.000 -3.700.000.000 54,88

Tổng 24.058.460.711 11.431.122.488 -12.627.338.223 47,51 Qua bảng phân tích ta thấy trong năm 2014 các khoản phải trả giảm 12.627.338.223 đồng tương ứng giảm 52,49% so với đầu năm. Trong đó chủ yếu là các khoản nợ ngắn hạn giảm 56,29% so với đầu năm tương ứng với con số tuyệt đối là 8.927.338.223 đồng còn các khoản nợ dài hạn cũng giảm 3.700.000.000 đồng tương ứng giảm 52,49%

Để nhận biết khả năng thanh toán của Công ty ta tiến hành so sánh các khoản phải trả với tài sản ngắn hạn.

+ Đầu năm Các khoản phải trả = 24.058.460.711 = 1,19 TSNH 20.162.509.606 + Cuối năm Các khoản phải trả = 11.431.122.488 = 1,26 TSNH 9.080.033.315

Ta thấy các khoản phải trả của Công ty vào cuối năm đã giảm đi so với đầu năm. Tuy nhiên Công ty vẫn còn gặp khó khăn về mặt tài chính vì tài sản ngắn hạn vẫn nhỏ hơn các khoản phải trả.

b. Phân tích khả năng thanh toán

Phân tích khả năng thanh toán ngắn hạn

SVTH : Nguyễn Ngọc Tú 94 MSSV: 1124010387

Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Hệ số này phản ánh khả năng chuyển đổi tài sản thành tiền để trang trải các khoản nợ ngắn hạn vì thế hệ số này thể hiện mức độ đảm bảo thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp.

Hệ số thanh toán

ngắn hạn =

Tổng tài sản ngắn hạn

(2-24) Nợ ngắn hạn

Bảng phân tích khả năng thanh toán ngắn hạn

ĐVT: Đồng Bảng 2-31

Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm Cuối năm/Đầu năm

± % Tổng tài sản ngắn hạn 20.162.509.606 9.080.033.315 11.082.476.29- 1 45,03 Nợ ngắn hạn 15.858.460.711 6.931.122.488 -8.927.338.223 43,71 Hệ số thanh toán ngắn hạn 1,27 1,31 0,04 103,0 4

Ta thấy khả năng thanh toán ngắn hạn của Công ty vào cuối năm là 1,31 tăng lên so với đầu năm 0,04 cho thấy khả năng đáp ứng các khoản nợ của Công ty vào cuối năm đã khả quan hơn, nợ ngắn hạn vào cuối năm cũng giảm. Tuy nhiên để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh được thuận lợi thì Công ty vẫn phải tối thiểu các khoản nợ ngắn hạn, thay vào đó có thể đi vay dài hạn để tài trợ cho Công ty.

Phân tích khả năng thanh toán nhanh

Là chỉ tiêu đánh giá chặt chẽ hơn khả năng thanh toán của doanh nghiệp xác định bằng tài sản lưu động trừ đi hàng tồn kho và chia cho tổng số nợ ngắn hạn. Ở đây hàng tồn kho bị loại trừ bởi lẽ trong tài sản lưu động hàng tồn kho được coi là loại tài sản lưu động không dễ dàng chuyển đổi nhanh thành tiền.

Hệ số thanh toán

nhanh = Tổng tài sản ngắn hạn- hàng tồn khoNợ ngắn hạn (2-25)

Bảng phân tích khả năng thanh toán nhanh

SVTH : Nguyễn Ngọc Tú 95 MSSV: 1124010387

Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất

ĐVT: Đồng Bảng 2-32

Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm Cuối năm/Đầu năm

± %

Tổng tài sản ngắn hạn 27.442.073.508 28.932.775.806 1.490.702.298 105,43

Hàng tồn kho 14.684.938.632 5.517.416.562 -9.167.522.070 37,57

Nợ ngắn hạn 15.858.460.711 6.931.122.488 -8.927.338.223 43,71

Hệ số thanh toán nhanh 0,587 0,804 0,217 137,04

Vào cuối năm hệ số thanh toán nhanh là 0,804tăng so với đầu năm là 0,217 do đó khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của Công ty vào cuối năm đã khả quan hơn. Hàng tồn kho trong năm 2013 và 2014 đều rất nhiều tuy nhiên trong năm 2014 lượng hàng tồn kho đã giảm đi so với năm 2013 cho nên hệ số thanh toán nhanh khá bé.

Hệ số thanh toán tức thời

Hệ số thanh toán

tức thời = Tiền + Các khoản tương đương tiềnNợ ngắn hạn (2-26)

Bảng phân tích khả năng thanh toán tức thời

ĐVT: Đồng Bảng 2-33

Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm

Tiền + các khoản tương đương tiền 272.537.606 620.426.903

Nợ ngắn hạn 15.858.460.711 6.931.122.488

Khả năng thanh toán tức thời 0,017 0,089

Ta có thể thấy khả năng thanh toán tức thời của Công ty cuối năm đã tăng lên so với đầu năm là 0,089. Lý do là các khoản nợ ngắn hạn đã giảm đi trong khi đó tiền và các khoản tương đương tiền lại tăng lên giúp cho Công ty gặp thuận lợi hơn trong việc chi trả những khoản nợ mang tính chất tức thời.

Bảng tổng hợp khả năng thanh toán năm 2014 của Công ty CP Sản xuất và xây lắp Hải Hậu

SVTH : Nguyễn Ngọc Tú 96 MSSV: 1124010387

Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Bảng 2-34

Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm Cuối năm/Đầu năm

± %

Hệ số thanh toán hiện thời 1,27 1,31 0,04 103,15

Hệ số thanh toán nhanh 0,587 0,804 0,217 136,97

Hệ số thanh toán tức thời 0,017 0,089 0,072 523,53

Nhìn vào bảng 2.36 ta có thể thấy Công ty đang dần cải thiện tình hình chi trả các khoản nợ bằng chứng là hầu hết các hệ số thanh toán đều tăng lên so với đầu năm. Tuy nhiên Công ty vẫn còn cần cố gắng hơn nữa trong các năm tới.

Ta tiếp tục đánh giá khả năng thanh toán của Công ty thông qua một số chỉ tiêu khác:

Hệ số quay vòng các khoản phải thu (Kp h ả i thu)

Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ chuyển các khoản phải thu ra tiền mặt. Vòng quay càng lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu nhanh, vốn của doanh nghiệp không bị chiếm dụng và không phài đầu tư nhiều vào việc thu hồi các khoản phải thu. Nếu vòng quay nhỏ chứng tỏ doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn lớn gây ra thiếu vốn cho hoạt động sàn xuất kinh doanh. buộc doanh nghiệp phải đi vay vốn từ bên ngoài.

Kphải thu = Doanh thu thuần (2-28)

Số dư bình quân các khoản phải thu Trong đó:

Số dư BQCKPT = Khoản phải thu đầu kì + Khoản phải thu cuối kì (2-29) 2

Số ngày của doanh thu chưa thu (Nphải thu)

Là một hệ số hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, nó phản ánh độ dài thời gian thu tiền bán hàng của doanh nghiệp kể từ lúc xuất giao hàng cho đến khi thu được tiền bán hàng. Kỳ thu tiền của doanh nghiệp chủ yếu phụ thuộc vào chính sách

SVTH : Nguyễn Ngọc Tú 97 MSSV: 1124010387

Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất

bán chịu và việc tổ chức thanh toán của doanh nghiệp. Vì vậy khi xem một kỳ thu tiền cân xem xét trong mối liên hệ với sự tăng trưởng của doanh thu của doanh nghiệp. Khi kỳ thu tiền trung bình quá dài so với các doanh nghiệp trong ngành thì dễ dẫn đến tình trạng nợ khó đòi, rủi ro càng tăng và ngược lại.

Nphải thu = Khoản phải thu bq x365 (2-30) Tổng doanh thu

Hệ số vòng quay hàng tồn kho (KHTK)

Công thức này chỉ ra rằng nếu rút ngắn được chu kỳ sản xuất, sản xuất đến đâu (mua đến đâu) bán hết đến đó sẽ làm giảm hàng tồn kho. Do đó làm tăng hệ số quay vòng hàng tồn kho. Bởi vì, trong trường hợp này doanh nghiệp chỉ cần bỏ vốn nhỏ đầu tư vào hàng hóa tồn kho song vẫn thu được doanh số trong trường hợp có hệ số quay vòng thấp. Mặt khác khi hệ số quay vòng hàng tồn kho tăng, thời hạn hàng hóa trong kho sẽ ngắn khi đó sẽ giảm được chi phí bảo quản, giảm được hao hụt và do đó tăng hiệu quả của việc quản lý vốn lưu động của doanh nghiệp. Trường hợp hệ số này thấp là không tốt. nó cho thấy tình trạng ứ đọng vốn vật tư hàng hóa hoặc dự trữ quá mức, hoặc sản phẩm bị tiêu thụ chậm do sản xuất chưa sát với nhu cầu thị trường. Hệ số quay vòng hàng tồn kho được xác định như sau:

Khtk = Giá vốn hàng bán (2-31) Hàng tồn kho bình quân

Số ngày của 1 kì luân chuyển hay vòng quay kho hàng

Trong đó số ngày của kì phân tích được quy định đối với tháng là 30 ngày. Khi số vòng hàng tồn kho càng lớn, tức là số ngày của một vòng quay hàng tồn kho càng nhỏ thì doanh nghiệp hoạt động càng hiệu quả và ngược lại.

Nhtk = 365 (2-32) Khtk

Bảng phân tích khả năng thanh toán

ĐVT: Đồng Bảng 2-35

SVTH : Nguyễn Ngọc Tú 98 MSSV: 1124010387

Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất

TT Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 So sánh

± %

1 Tổng doanh thu 24.656.788.057 26.622.342.556 1.965.554.499 107,97 2 Các khoản phải thu 4.923.757.968 2.869.544.050 -2.054.213.918 58,28

3 Số dư bình quân các

khoản phải thu 5.436.248.468 3.382.034.550 -2.054.213.918 62,21 4 Hàng tồn kho bình quân 13.631.592.487 10.101.177.597 -3.530.414.890 74,10 5 Giá vốn hàng bán 20.579.236.58 4 23.854.782.977 3.275.546.393 115,92

6 Lợi nhuận trước lãi

vay và thuế 154.785.101 600.440.720 445.655.619 387,92 7 Hệ số vòng quay và

các khoản phải thu 4,54 7,87 3,34 173,55

8 Số ngày của doanh

thu chưa thu 73 40 -33,55 53,98

9 Số vòng quay hàng

tồn kho 1,51 2,36 0,85 156,43

10 Số ngày 1 kì luân

chuyển 241,77 154,56 -87,22 63,93

Bảng 2-41 cho thấy:

Hệ số vòng quay và các khoản phải thu: tăng 3,34%. Chỉ số này trong năm 2014 là tốt hơn năm 2013. Nó cho thấy năm 2014 dễ dàng khi thu hồi lượng vốn này.

Số ngày của doanh thu chưa thu: chỉ số này trong năm 2014 là 40 ngày giảm ngày so với năm 2013. Chứng tỏ trong năm 2014 Công ty đã có bán chịu ít. Mức giảm của số ngày doanh thu chưa thu nhỏ hơn mức tăng của doanh thu là tốt. Việc để khách hàng nợ tiền ngắn hạn giúp cho Công ty ít bị chiếm dụng vốn và khoản nợ đó có nguy cơ trở thành nợ khó đòi cao.

Số vòng quay hàng tồn kho: tăng 0,85% lên là 2,36 vòng trong năm 2014. Điều này thể hiện số hàng tồn kho trong năm 2014 giảm đi so với năm 2013. Tình hình tiêu thụ của Công ty đang dần tốt lên, do vậy Công ty nên tiếp tục tìm thêm các biện pháp kích thích tiêu thụ cũng như điều chỉnh sản xuất sao cho sát với nhu cầu

SVTH : Nguyễn Ngọc Tú 99 MSSV: 1124010387

Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất

của thị trường.

Số ngày 1 kì luân chuyển: là 155 ngày, giảm đi 12,78% so với năm 2013. Kết hợp với số vòng quay hàng tồn kho cho thấy Công ty hoạt động ngày một có hiệu quả.

2.6.4. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh nói chung và vốn ngắn hạn nói riêng.

a. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn ngắn hạn

Việc quản lý và sử dụng vốn hợp lý. tiết kiệm và có hiệu quả vừa là yêu cầu. vừa là mục tiêu của nhà quản lý công ty.

Hiệu quả sử dụng vốn của công ty thể hiện qua năng lực tạo ra giá trị sản xuất. doanh thu và khả năng sinh lời của vốn. Khi phân tích hiệu quả sử dụng vốn thường sử dụng các chỉ tiêu sau:

Sức sản xuất của vốn ngắn hạn (Ssx)

Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng VNH luân chuyển trong kỳ sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần được tính bằng công thức sau:

SSX = Doanh thu thuần đ/đ (2-33)

Vốn ngắn hạn − Sức sinh lợi của vốn ngắn hạn( SSL)

Nó cho biết 1 đồng vốn luân chuyển trong kỳ đã tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận.

SSL = Lợi nhuận thuần đ/đ (2-34)

Vốn ngắn hạn − Số vòng luân chuyển của vốn ngắn hạn trong kỳ (KL C)

Nó cho biết số vòng mà VNH luân chuyển được trong kỳ phân tích.

KLC = Doanh thu thuần vòng/năm (2-35)

Vốn ngắn hạn − Thời gian của một vòng luân chuyển (TLC)

Nó cho biết số ngày mà VNH luân chuyển được 1 vòng.

SVTH : Nguyễn Ngọc Tú 100 MSSV: 1124010387

Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất

SSL = Thời gian kì phân tích (Ngày) (2-

36) Số vòng quay trong kì của VHN

Hệ số đảm nhiệm ( huy động) vốn lưu động (KĐ N)

Nó cho biết để tạo ra 1 đồng doanh thu thuần trong kỳ doanh nghiệp đã huy động bao nhiêu đồng VNH ( càng nhỏ càng tốt).

Vốn lưu động tiết kiệm hay lãng phí tương đối được tính bằng công thức sau:

Trong đó : TLCpt là thời gian một vòng luân chuyển kì phân tích TLCg là thời gian một vòng luân chuyển kì gốc

Ta sẽ tiến hành phân tích tình hình sử dụng vốn lưu động dựa vào bảng 2-41

dưới đây.

Bảng phân tích tình hình sử dụng vốn lưu động

ĐVT: Đồng Bảng 2-36

TT Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 So sánh

± %

1 Doanh thu thuần 24.656.788.057 26.622.342.556 1.965.554.499 107,97 2 Vốn lưu động

bình quân 20.688.056.656 9.479.506.511 -11.208.550.145 45,82 3 Lợi nhuận thuần 154.785.101 600.440.720 445.655.619 387,92 4 Thời gian kì phân

tích 360 360 0 100,00 5 Sức sản xuất của vốn lưu động (đ/đ) 1,19 2,81 1,62 235,64 6

Sức sinh lời của vốn lưu động (đ/đ) 0,007 0,063 0,06 846,59 7 Số vòng luân chuyển của vốn 1,19 2,81 1,62 235,64 SVTH : Nguyễn Ngọc Tú 101 MSSV: 1124010387 SSL = Vốn ngắn hạn đ/đ (2-37)

Doanh thu thuần

VNH tiết kiệm hay lãng phí

= Doanh thu thuần (TLCpt – TLCg) (2-38) Thời gian kì phân tích

Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất

TT Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 So sánh

± %

lưu động trong kì (vòng/năm)

8

Thời gian của một vòng luân chuyển (ngày/vòng) 302 128 -173,87 42,44 9 Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động (đ/đ) 0,84 0,36 -0,48 42,44

Từ bảng 2-42 trên ta thấy, sức sản xuất của vốn lưu động thời điểm cuối năm là

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy chế trả lương của Công ty Cổ phần Sản xuất vật liệu và xây lắp hải Hậu (Trang 92)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(107 trang)
w